3.2 .Kết quả và hiệu quả kinh tế của việc sản xuấtlúa Chiêm Hương
3.2.3. Hiệu quả kinh tế sản xuấtlúa Chiêm Hương tại các nông hộ điều tr a
Bảng 3.7. Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương của các hộ điều tra vụ Đơng Xn và vụ Hè Thu (Tính bình qn/sào)
Chỉ tiêu ĐVT Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu
Năng suất kg/sào 205,2 198,2
Đơn giá 1000đ/kg 13,4 13,5
Tổng chi phí trung gian (IC) 1000đ/sào 558,336 507,169
Lao động gia đình Cơng 7,12 8.34
Chỉ tiêu hiệu quả
Hiệu quả sử dụng đất GO 1000đ 2749,68 2675,7 VA 1000đ 2191,344 2168,531 MI 1000đ 2158,674 2137,191 Hiệu quả sử dụng vốn GO/IC Lần 4,92 5,27 VA/IC Lần 3,92 4,28 MI/IC Lần 3,87 4,21 Hiệu quả sử dụng lao động GO/LĐGĐ 1000đ/công 386,19 320,82 VA/LĐGĐ 1000đ/công 307,78 260,01 MI/LĐGĐ 1000đ/công 303,18 256,25
(Nguồn:Tính tốn từ số liệu điều tra năm 2018) Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Chiêm Hương được thể hiện qua bảng 3.7. Ta thấy được hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng lao động của các hộ nông dân sản xuất lúa Chiêm Hương ở vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu là khá rõ:
Qua số liệu ở bảng ta thấy kết quả trồng lúa của các hộ điều tra:
Giá trị sản xuất GO bình quân/sào vụ Đông Xuân đạt được là 2749,68 nghìn đồng/sào cao hơn vụ Hè Thu vì ở vụ Hè Thu giá trị GO đạt được chỉ là 2675,7 nghìn đồng/sào.
Đối với chi phí trung gian IC, vụ Đơng Xn tổng chi phí trung gian cao hơn vụ Hè Thu. Cụ thể chi phí trung gian vụ Đơng Xuân là 558,336 nghìn đồng/sào trong khi vụ Hè Thu là 507,169 nghìn đồng/sào.
Giá trị gia tăng VA thì ở vụ Đơng Xn so với vụ Hè Thu cao hơn không đáng kể. Ở vụ Đông Xuân giá trị gia tăng là 2191,344 nghìn đồng/sào cịn ở vụ Hè Thu là 2168,531 nghìn đồng/sào.
Đối với thu nhập hỗ hợp MI cũng vậy. So với vụ Đơng Xn có giá trị MI là 2158,674 nghìn đồng/sào thì vụ Hè Thu thấp hơn với giá trị MI là 2137,191 nghìn đồng/sào.
- Các chỉ tiêu quan trọng nhất để phản ánh mức độ hiệu quả đạt được trong quá trình sản xuất là GO/IC, VA/IC và MI/IC :
Về chỉ tiêu GO/IC thì vụ Đơng Xn có chỉ tiêu GO/IC là 4,92 lần, trong khi đó vụ Hè Thu là 5,27 lần. Kết quả này cho thấy được với 1 đồng chi phí bỏ ra trong vụ Đơng Xn thì các hộ thu được 4,92 đồng doanh thu cịn ở cụ Hè Thu với 1 đồng chi phí bỏ ra, các hộ nơng dân sẽ thu về 5,27 đồng doanh thu.
Với chỉ tiêu VA/IC, ta thấy trong vụ Đông Xuân thì VA/IC là 3,92 lần còn trong vụ Hè Thu VA/IC bằng 4,28 lần. Điều này có nghĩa là trong vụ Đơng Xn thì với 1 đồng chi phí bỏ ra , các hộ sẽ có lãi 3,92 đồng,cịn với 1 đồng chi phí bỏ ra ở vụ Hè Thu sẽ có lãi 4,28 đồng.
Còn chỉ tiêu MI/IC. Giá trị của MI/IC ở vụ Đông Xuân là 3,87 lần, ở vụ Hè Thu là 4,21 lần. Có nghĩa là với 1 đồng chi phí bỏ ra ở vụ Đơng Xn có thể tạo ra 3,87 đồng thu nhập và với 1 đồng chi phí bỏ ra ở vụ Hè Thu các hộ nông dân sẽ tạo ra được 4,21 đồng thu nhập hỗn hợp.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong quá trình sản xuất :
Chỉ tiêu GO/LĐGĐ ở vụ Đông xuân phản ánh một công lao động gia đình có thể tạo ra 386,19 đồng giá trị sản xuất trong kì. Cịn ở vụ Hè Thu giá trị đó là 320,82 đồng.
Chỉ tiêu VA/LĐGĐ ở vụ Đơng Xn thể hiện một cơng lao động gia đình có thể tạo ra 307,78 đồng giá trị gia tăng trong kì sản xuất. Cịn ở vụ Hè Thu giá trị đó là 260,01 đồng.
Chỉ tiêu MI/LĐGĐở vụ Đơng Xn có giá trị 303,18 nghìn/cơng nghĩa là một công lao động của gia đinh tạo ra được 303,18 đồng thu nhập hỗ hợp trong kỳ sản xuất. Còn chỉ tiêu đó ở vụ Hè Thu là 256,25 đồng.
3.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuấtlúa
3.2.4.1. Ảnh hưởng của qui mô đất đai
Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thiếu đặc biệt trong nông nghiệp trồng lúa. Thực tế trong sản xuất, địa hình đất đai của xã không được bằng phẳng. chất lượng đất cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Diện tích đất của những hộ dân còn manh mún, nhỏ lẻ nên việc sản xuất tập trung để nâng cao hiệu quả là rất khó khăn.
3.2.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian
Ngồi quy mơ đất đai thì chi phí trung gian cũng là yếu tố quan trọng làm cho hoạt động sản xuất lúa có hiệu quả hay khơng hiệu quả chính nó đã tạo ra sự khác biệt về giá trị gia tăng trong sản xuất nơng nghiệp. Chi phí trung gian bao gồm các khoản chi phí: Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chi phí th cày, bừa, có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa.
Giá cả chi phí các yếu tố phục vụ sản xuất không ổn định, tăng giảm thất thường đặc biệt là giữa các mùa vụ. Đặc biệt là ở khâu phân phối, cả xã An Thịnh hiện nay mới chỉ có 3 cửa hàng đại lí vật tư nơng nghiệp lớn cịn lại là bn bán nhỏ lẻ dẫn đến giá cả bấp bênh, chất lượng khơng được đảm bảo, gây khó khăn trong sản xuất và hiệu quả sản xuất.
3.2.4.3. Ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu
Với lượng mưa nhiều và kéo dài thì,thời tiết ẩm ướt sẽ làm cho sâu bệnh bùng phát ảnh hưởng đến năng suất cây lúa, đặc biệt nếu mưa bão nhiều vào lúc thu hoạch sẽ gây khó khăn trong khâu cắt lúa, vận chuyển và bảo quản. Thời tiết có lúc nắng mưa thất thường nên việc điều chỉnh lượng nước đến q trình chăm sóc cũng như thu hoạch.
3.2.4.4.Ảnh hưởng của thông tin
Đối với thông tin về thị trường, về giá cả cũng rất ít người biết hoặc quan tâm đến giá bán cuối cùng của lúa tại các cơ sở thu gom cuối cùng. Giá và sản
lượng là yếu tố quyết định đến doanh thu đánh giá hiệu quả sản xuất về lúa thế nhưng họ lại tỏ ra không mấy quan tâm đối với thông tin giá cả, đến sự chênh lệch của giá bán của các khu vực từ đầu mối đầu tiên đến các điểm thu gom cuối cùng.
Nhìn chung, tình hình tiêu thụ lúa Chiêm Hương trong tồn Xã An Thịnh khá thuận lợi. Người dân trực tiếp bán sản phẩm mà không mất thêm chi phí cho vận chuyển hay bảo quản. Việc thanh toán nhanh gọn, rõ ràng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của tính thời vụ trong sản xuất nên giá cả thị trường không ổn định, thơng tin thị trường đến người dân cịn hạn chế, cạnh tranh trong tiêu thụ lúa chưa mạnh để làm ảnh hưởng đến lợi ích của người dân trồng lúa. Điều này địi hỏi chính quyền địa phương phải có những định hướng và biện pháp trong tiêu thụ lúa để bảo vệ lợi ích của người nơng dân.
3.2.4.5. Ảnh hưởng của công tác tiêu thụ
Do qui mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ nên việc tiêu thụ lúa đều do các hộ sản xuất tự thực hiện. Đa số là bán cho các nhà thu gom, lái buôn,một phần tự sản xuất bán lẻ cho địa phương, một phần thì hợp tác xã liên doanh liên kết với các công ty hay cửa hàng thu mua từ các nông hộ.
Các nhà thu gom nhỏ thường mua ngay sau khi thu hoạch xong, sau khi thu mua từ các hộ nông dân một phần nhỏ được bán trực tiếp cho người tiêu dùng, phần chủ yếu nhập cho thu gom lớn với giá chênh lệch 5-6 giá, giá bán của gạo Chiêm Hương là rất cao, thường giao động từ 24-26 nghìn đồng/kg. Có nhiều nguyên nhân làm cho việc trao đổi giữa hộ trồng lúa và các nhà thu gom còn hạn chế. Chủ yếu là do sản xuất còn nhỏ lẻ, nếu thu gom lớn, trực tiếp thu mua từ các hộ sẽ mất nhiều thời gian và cơng sức. Chính vì vậy, vai trị của các thu gom nhỏ trong hệ thống phân phối là khá quan trọng.
3.3. Những đánh giá chung về sản xuất và kết quả sản xuất lúa Chiêm Hương