Môn Sinh học

Một phần của tài liệu 2020_08_21__1664-SGDDT-GDTrH-TX-CN__8ff1ae9f67 (Trang 55 - 64)

II. KHẢO SÁT MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC VÀ PHÂN

4. Môn Sinh học

4.1. Lớp 10

Chương/Chủ đề Bài/Hoạt động giáo dục Nội dung điều chỉnh Lí do điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện (khơng

dạy/khơng u cầu/khuyến khích học sinh tự học/hướng dẫn học sinh tự học) Phần một: Giới thiệu chung về thế giới sống Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống Mục I: Các cấp tổ chức của

thế giới sống Nội dung đã học ở THCS Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

Bài 2: Các giới sinh

vật Toàn bài Nội dung đã học ở THCS Khuyến khích học sinh tự đọc

Phần hai: Sinh học tế bào Chương I: Thành phần hóa học của tế bào Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước Mục I: Các nguyên tố hóa học

Nội dung trùng lặp với mơn

hóa học Chỉ giới thiệu, khơng dạy chi tiết

Bài 4: Cacbohidrat và lipit

Mục I.1: Cấu trúc hóa học

của cacbohidrat Nội dung trùng lặp với mơn hóa học Chỉ giới thiệu, khơng dạy chi tiết cấu trúc hóa học Mục II.1 và II.2 Mỡ và

photpholipit

Nội dung trùng lặp với mơn hóa học

Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết cấu trúc hóa học

dụng vào đời sống thấp.

Bài 6: Axit nucleic Mục I.2 và II.2: Chức năng ADN, ARN

Trùng lặp với nội dung cơ chế

di truyền và biến dị Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

Chương II: Cấu trúc tế bào

Bài 7: Tế bào nhân sơ

Mục II.1: Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi

Chưa phù hợp đối tượng vùng miền

Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết cấu trúc và thành phần hóa học

Bài 8: Tế bào nhân

thực Tồn bài

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết cấu trúc các bào quan

Bài 9: Tế bào nhân

thực Toàn bài

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết cấu trúc các bào quan

Bài 10: Tế bào nhân thực

Mục VIII: Khung xương tế bào

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Khuyến khích học sinh tự đọc

Mục X: Các cấu trúc bên ngồi màng sinh chất

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận

dụng vào đời sống thấp. Khuyến khích học sinh tự đọc Bài 11: Vận chuyển

các chất qua MSC

Mục III: Nhập bào và xuất bào

Chưa phù hợp đối tượng vùng

miền Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

Chương III. Chuyển hóa vật

chất và năng lượng trong tế bào

Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong q trình chuyển hóa vật chất

Mục I.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim

Chưa phù hợp đối tượng vùng

miền Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

Bài 16. Hơ hấp tế bào

Hình 16.1 Chưa phù hợp đối tượng vùng

miền Khuyến khích học sinh tự đọc

Mục II.1. Đường phân

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu nguyên liệu (6C) và sản phẩm (3C)

Mục II.2. Chu trình Crep

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu nguyên liệu (3C) và sản phẩm (ATP, NADH, FADH2 CO2) Mục II.3. Chuỗi truyền

êlectron hô hấp

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu nguyên liệu (3C) và sản phẩm (ATP, NADH, FADH2 CO2)

Chương IV. Phân bào

Bài 18. Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân

Mục I: Chu kì tế bào Chưa phù hợp đối tượng vùng miền Chỉ giới thiệu, không đi sâu vào các pha và cơ chế ung thư Bài 20. Thực hành:

Quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rễ hành

Cả bài Chưa phù hợp đối tượng vùng

miền Không thực hiện

Phần III. Sinh học vi sinh vật Chương I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Mục III. Hơ hấp và lên men

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp. Khuyến khích học sinh tự đọc Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Mục I: Quá trình tổng hợp Chưa phù hợp đối tượng vùng miền Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

Bài 24. Thực hành: lên men Êtilic, Lactic

Cả bài Khó thực hiện trong thời lượng 1 tiết học

Khuyến khích học sinh tự thực hiện

Chương II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật

Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

Mục I: Khái niệm sinh trưởng

Chưa phù hợp đối tượng vùng miền

Chỉ giới thiệu, không xây dựng công thức

Bài 26: Sinh sản của

vi sinh vật Cả bài

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

trưởng miền

Bài 28. Thực hành quan sát một số vi sinh vật

Cả bài Kính hiển vi thiếu và hỏng, thiếu hóa chất Khơng thực hiện

Chương III. Virut và bệnh truyền

nhiễm

Bài 29. Cấu trúc các

loại virut Mục II: Hình thái

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

Bài 31. Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn Mục I: Virut kí sinh ở VSV, thực vật và cơn trùng

Nội dung mang nặng tính hàn lâm, kinh viện, khả năng vận dụng vào đời sống thấp.

Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

Mục II: Ứng dụng của

virut trong thực tiễn Chưa phù hợp đối tượng vùng miền Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết Bài 32: Bệnh truyền

nhiễm và miễn dịch Mục II: Miễn dịch

Chưa phù hợp đối tượng vùng

miền Chỉ giới thiệu, không dạy chi tiết

4.2. Lớp 11

Chương/Chủ

đề Bài/Hoạt động giáo dục Nội dung điều chỉnh Lí do điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện (khơng

dạy/khơng u cầu/khuyến khích học sinh tự học/hướng dẫn học sinh tự học)

Chủ đề 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật Bài 1 Mục I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

và Mục III. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khống ở rễ cây

Theo giảm tải của bộ

Không dạy nhưng lồng ghép vào mục II, chỉ cần giới thiệu cơ quan hấp thu nước và muối khoáng chủ yếu của cây là rễ

Bài 2

Mục I. Dòng mạch gỗ

- Mục II. Dịng mạch rây

- Hình 2.4b

Theo giảm tải của bộ

- Không mô tả sâu cấu tạo của mạch gỗ, chỉ dạy đường đi của dịch mạch gỗ - Không mô tả sâu cấu tạo của mạch rây, chỉ dạy sự dẫn truyền của dịch mạch rây

- Khơng giải thích bằng hình này

Bài 3

- Mục II.1. Lá là cơ quan thoát hơi nước

- Mục IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng

- Câu 2* trang 19

Theo giảm tải của bộ

- Khơng trình bày và giải thích thí nghiệm của Garơ và hình 3.3 mà chỉ giới thiệu cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá.

- Lưu ý giáo viên: Cây có cơ chế tự điều hoà về nhu cầu nước, cơ chế này điều hoà việc hút vào và thải ra. Khi cơ chế điều hồ khơng thực hiện được cây sẽ khơng phát triển bình thường.

- Khơng u cầu HS trả lời Bài 4 Không điều chỉnh

Bài 5

- Mục II. Q trình đồng hố nitơ ở thực vật

- Mục I. Vai trị sinh lí của ngun tố nitơ

Theo giảm tải của bộ

- Không dạy

- Nhập vào bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

Bài 6, 7 Không điều chỉnh

Bài 8

Mục II.1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng

quang hợp Theo giảm tải của bộ

Khơng giải thích câu lệnh, hình 8.2 để lại phần hình thái, khơng dạy cấu tạo trong

Bài 9 Theo giảm tải của bộ

- Chỉ giới thiệu C3,C4 và CAM theo kênh chữ là đủ. Tuy nhiên chỉ so sánh như chuẩn đã mơ tả: Điều kiện sống, có tế bào bao bó mạch hay khơng, hiệu suất quang hợp cao hay thấp.

- Bỏ hình 9.3 và 9.4 (Không yêu cầu so sánh dựa trên sơ đồ)

Bài 10 Không điều chỉnh Bài 11 Không điều chỉnh

Bài 12 Mục II. Con đường hô hấp ở thực

vật Theo giảm tải của bộ Không đi sâu vào cơ chế Bài 13,14 Không điều chỉnh

Chủ đề 2: Cảm ứng ở

thực vật

Bài 23, 24,25 Không điều chỉnh

Chủ đề 3: Sinh trưởng và phát triển ở

thực vật

Từ bài 34 đến

bài 36 Không điều chỉnh

Chủ đề 4: Sinh sản ở

thực vật

Từ bài 41 đến

bài 43 Không điều chỉnh

Chủ đề 5: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật Bài 15: Tiêu hóa ở động vật

Bảng 15: Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người

Chưa phù hợp đối tượng

vùng miền Khơng dạy

Bài 19: Tuần hồn máu (tt)

Câu lệnh trang 82

Mục IV: Hoạt động của hệ mạch

Câu lệnh trang 83, 84

Chưa phù hợp đối tượng

vùng miền Không dạy Hướng dẫn học sinh tự học

Không dạy Chủ đề 6: Cảm ứng ở Bài 26: Cảm ứng ở động vật Mục III - Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh

Chưa phù hợp đối tượng

động vật Bài 27. Cảm ứng ở

động vật (tiếp theo)

Mục 3.a. Cấu trúc hệ thần kinh

dạng ống Chưa phù hợp đối tượng vùng miền Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu

Bài 28. Điện thế nghỉ

Mục II. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ

Chưa phù hợp đối tượng

vùng miền Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu Bài 29. Điện thế

hoạt động và sự lan truyền

xung thần kinh

Mục I.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

Chưa phù hợp đối tượng

vùng miền Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu

Bài 31. Tập tính

của động vật Mục III - Cơ sở thần kinh của tập tính

Nội dung đã được tìm hiểu ở bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt) Khuyến khích học sinh tự đọc Chủ đề 7: Sinh trưởng và phát triển ở động vật Bài 38. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Câu lệnh trang 152: Các hoocmon đó do tuyến nội tiết nào tiết ra

Chưa phù hợp đối tượng

vùng miền Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu

Chủ đề 8: Sinh sản ở

động vật

Bài 44. Sinh sản vơ tính ở

động vật Mục I - Sinh sản vơ tính là gì? Đã tìm hiểu ở cấp 2 Khuyến khích học sinh tự đọc Câu lệnh trang 173 Chưa phù hợp đối tượng

vùng miền Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu Bài 45. Sinh sản

hữu

tính ở động vật Mục I - Sinh sản hữu tính là gì? Đã tìm hiểu ở cấp 2 Khuyến khích học sinh tự đọc

4.3. Lớp 12

Chương/Chủ đề

Bài/Hoạt động

giáo dục Nội dung điều chỉnh Lí do điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện (khơng

dạy/khơng u cầu/khuyến khích học sinh tự học/hướng dẫn học sinh

Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đơi ADN

Mục I.2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc

Mục II: Mã di truyền

- Mã di truyền là mã bộ 3. Vượt chuẩn kiến thức – kĩ năng.

Không dạy

Học sinh tự học có hướng dẫn.

- Bảng mã di truyền Vượt chuẩn kiến thức – kĩ năng.

Không dạy chỉ tiết, chỉ giới thiệu mã mở đầu, các mã kết thúc. Mục III: Q trình nhân đơi

ADN. Đã học ở bài 16, sinh học 9. Không dạy chi tiết phần cơ chế.

Bài 2. Phiên mã và dịch mã

Mục I.1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN.

- Mục I.2. Cơ chế phiên mã - Mục II. Dịch mã

Đã học ở bài 6, sinh học 10.

Khuyến khích học sinh tự học.

- Không dạy chi tiết phiên mã ở sinh vật nhân thực

- Dạy gọn lại, chỉ mô tả đơn giản bằng sơ đồ.

Bài 3. Điều hòa hoạt động của gen

Câu hỏi 3 cuối bài

Thay từ “Giải thích” bằng “Nêu cơ chế điều hồ hoạt động của ơpêrơn Lac” Bài 4. Đột biến gen Mục I. Khái niệm và các dạng đột biến gen Hình 4.1 và hình 4.2 Đã học ở bài 21, sinh học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn.

Khơng giải thích cơ chế Mục II. 1. Nguyên nhân Đã học ở bài 21, sinh học 9 Học sinh tự học.

Bài 5. NST và đột biến cấu trúc NST

Mục I.1. Hình thái NST. Đã học ở bài 8, sinh học 9. Học sinh tự học. Mục II. Đột biến cấu trúc NST

Khái niệm và các dạng đột biến

cấu trúc NST. Đã học ở bài 22, sinh học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn. Bài 6. Đột biến

số lượng NST Mục I. Đột biến lệch bội. Đã học ở bài 23, sinh học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn. Bài 8. Qui luật

Men Đen – Qui luật phân li.

Mục I. Quy luật phân ly 1.Phương pháp nghiên cứu di

Chương II. Các quy luật di

truyền

Bài 9. Qui luật

phân li độc lập. Mục I. 1.Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng. Đã học ở bài 4, sinh học 9. Khuyến khích học sinh tự học. Bài 11. Liên kết

gen và Hốn vị gen

Mục II. 1.Thí nghiệm của Moocgan về hiện tượng hoán vị gen.

Đã học ở bài 13, sinh học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn.

Bài 13. Ảnh hưởng của mơi trường lên sự biểu hiện của gen

Cả bài

.

Đã học ở bài 17, bài 25 sinh

học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn.

Chương III. Di truyền

quần thể

Bài 16. Cấu truc di truyền quần thể.

Mục I: Các đặc trưng di truyền

của quần thể. Đã học ở bài 47, sinh học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn.

Mục II: Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần Đã học ở bài 34, sinh học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn. Chương IV. Ứng dụng di truyền học Bài 18: Chọn giống vật ni và cây trồng dựa trên nguồn bí dị tổ hợp

Mục II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao. Đã học ở bài 35, sinh học 9. Học sinh tự học. Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế

Mục II: Công nghệ tế bào

Đã học ở bài 31, sinh học 9.

bào.

Bài 20: Tạo giống nhờ công

nghệ gen. Cả bài

Đã học ở bài 32, sinh học 9. Học sinh tự học.

Phần 7: Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.

Cả bài trừ khái niệm ổ sinh thái Đã học ở bài 41, sinh học 9. Học sinh tự học.

Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật.

Mục I: Khái niệm Đã học ở bài 47, sinh học 9. Học sinh tự học.

Mục III: Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật.

Đã học ở bài 44, sinh học 9. Học sinh tự học.

Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Cả bài Đã học ở bài 47, sinh học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn.

Chương II: Quần xã sinh vật Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng của quần xã sinh vật,

Cả bài. Đã học ở bài 49, bài 44 sinh

học 9 Học sinh tự học có hướng dẫn.

Chương III: Hệ sinh thái

Bài 42: Hệ sinh

thái Cả bài Đã học ở bài 50, bài 41 sinh học 9. Học sinh tự học có hướng dẫn. Bài 43: Trao đổi

chất trong hệ sinh thái

Mục I,II: Chuỗi thức ăn, lưới

thức ăn Đã học ở bài 50 sinh học 9 Học sinh tự học có hướng dẫn.

Một phần của tài liệu 2020_08_21__1664-SGDDT-GDTrH-TX-CN__8ff1ae9f67 (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)