Môn Công nghệ

Một phần của tài liệu 2020_08_21__1664-SGDDT-GDTrH-TX-CN__8ff1ae9f67 (Trang 104 - 113)

II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ

10. Môn Công nghệ

10.1. Lớp 10

TT Bài Nội dung điều chỉnh Lí do điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện (khơng

dạy/khơng u cầu/khuyến khích học sinh tự học/ hướng dẫn học sinh tự

1 Bài 1. Bài mở đầu

Thay đổi nội dung, số liệu cho

phù hợp hiện tại

Nội dung, số liệu không phù hợp

Cập nhật thông tin mới nhất hiện nay cho từng nội dung

2 Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng Không điều chỉnh

3 Bài 3. Sản xuất giống cây

trồng Không điều chỉnh

4 Bài 4. Sản xuất giống cây

trồng Không điều chỉnh

5 Bài 5. Thực hành: xác định sức sống của hạt

Tên bài 5:

Thực hành: Sản xuất giống cây trồng ( chiết, ghép)

Hạt giống hiện nay được công ty giống đưa ra thị trường số lượng nhiều chất lượng tốt

Xây dựng kế hoạch dạy học để chuyền tải kỹ thuật chiết ghép cho học sinh

6

Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp.

Không điều chỉnh

7 Bài 7. Một số tính chất của đất trồng Khơng điều chỉnh

8 Bài 8. Thực hành-Xác định độ chua của đất Khơng điều chỉnh 9 Ơn tập

10 Kiểm tra 1 tiết

11

Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá

Không điều chỉnh

12

Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thơng thường

Phần I.3, II.3, III.3 Tích hợp với nội dung bài 13.

13

Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.

Mục II. Một số loại phân vi sinh thường dùng.

- Tích hợp mụcI.3, II.3 bài 12 - Cập nhật thêm loại phân bón vi sinh có nhiều chủng VSV

- Hướng dẫn HS tự học

Thêm II.4. Phân bón vi sinh đa chức năng

14

Bài 14. Thực hành-Trồng cây trong dung dịch (Ngoại khóa, tham quan, xem mơ hình...)

Xem video trên lớp. Hướng dẫn hs làm ở nhà và nộp sản phẩm

15

Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng

Không điều chỉnh

16

Bài 16. Thực hành Nhận biết 1 số loại sâu, bệnh hại lúa

Tên bài 16: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây trồng.

Để phù hợp với cây trồng của từng địa phương.

Giáo viên tự xây dựng kế hoạch dạy học theo đối tượng cây trồng chủ yếu tại địa phương, tại thời điểm đó. 17 Ôn tập HK 1

18 Kiểm tra HK 1

19 Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Không điều chỉnh

20

Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch Booc đo phòng, trừ nấm hại

Không điều chỉnh

21

Bài 19. Ảnh hưởng cuả thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường Không điều chỉnh 22 Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật Không điều chỉnh 23

Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản, chế biến nông lâm, thuỷ sản.

Không điều chỉnh

24 Bài 41. Bảo quản hạt củ làm

giống Không điều chỉnh

25 Bài 42. Bảo quản lương

thực, thực phẩm. Không điều chỉnh

thực, thực phẩm

27 Bài 45. Thực hành chế biến Xi rô từ quả. Hướng dẫn lý thuyết trên lớp, yêu cầu học sinh thực hiện tại nhà và nộp sản phẩm

28 Bài 47. Thực hành làm sữa chua

29 Bài 48. Chế biến sản phẩm

cây Công nghiệp + Lâm sản Không điều chỉnh 30 Ôn tập

31 Kiểm tra 1 tiết

32 Bài 49. Bài mở đầu

- Mục V. Công ti.

- Mục II. Cơ hội kinh doanh

- Các khái niệm về cơng ti trình bày trong SGK đã cũ so với luật doanh nghiệp VN năm 2014. - Bổ trợ làm rõ cho kiến thức về cơ hội kinh doanh.

- Cập nhật khái niệm công ti theo luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014.

- Tích hợp Bài 54. Mục I. Ý tưởng kinh doanh với bài 49. mục II. Cơ hội kinh doanh.

33 Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực

kinh doanh Dạy bài 51 trước bài 50

Tạo mạch kiến thức xuyên suốt về Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

- Tích hợp thành chủ đề:

Lựa chọn một số tình huống bài 52 tích hợp vào chủ đề thành bài tập vận dụng.

34

Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

35 Bài 52. Thực hành lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.

36 Bài 53. Xác định kế hoạch

kinh doanh Không điều chỉnh

37 Bài 54. Thành lập doanh nghiệp

- Mục I. Ý tưởng kinh doanh

- Mục II.2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp

- Bổ trợ làm rõ cho kiến thức về Cơ hội kinh doanh.

- Đã có văn bản quy định theo luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014.

- Tích hợp với bài 49. Mục II. Cơ hội kinh doanh

- Hướng dẫn học sinh tự học mục II.2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp theo tài liệu luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014.

38 Bài 55. Quản lí doanh

39 Ôn tập

40 Kiểm tra 1 tiết

41 Bài 56. Thực hành. Xây

dựng kế hoạch kinh doanh Cả bài

Các tình huống ở bài 56 là kiến thức dạng vận dụng bài 53, 55.

Lựa chọn một số tình huống ở bài 56 tích hợp vào chủ đề thành bài tập vận dụng.

10.2. Lớp 11

TT Bài Nội dung điều chỉnh Lí do điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện (khơng

dạy/khơng u cầu/khuyến khích học sinh tự học/ hướng dẫn học

sinh tự học)

1 Bài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật Mục I, IV: Chữ viết

Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu

HS tự tìm hiểu các mẫu chữ viết kỹ thuật

2 Bài 2. Hình chiếu vng góc Không điều chỉnh 3 Bài 3. Thực hành: Vẽ hình chiếu

của vật thể đơn giản Khơng điều chỉnh 4 Bài 4. Mặt cắt và hình cắt Khơng điều chỉnh

5 Bài 5. Hình chiếu trục đo Mục IV: Cách vẽ hình chiếu

trục đo Gộp cùng bài 6 thực hành HS thực hiện cùng bài thực hành 6 Bài 6. Thực hành: Biểu diễn vật

thể Không điều chỉnh

7 Bài 7. Hình chiếu phối cảnh Không điều chỉnh

8 Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra tự luận Kiểm tra kỹ năng thực hiện bản vẽ kĩ thuật

In sẵn bản vẽ hai hình chiếu. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

9 Bài 8. Thiết kế bản vẽ kĩ thuật

Mục I. Thiết kế

Mục II. Bản vẽ kĩ thuật – phần 2. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế

Hướng dẫn học sinh tự học. Hướng dẫn học sinh quy trình nghiên cứu 1 dự án khoa học, kỹ thuật

10 Bài 9. Bản vẽ cơ khí Khơng điều chỉnh 11 Bài 11. Bản vẽ xây dựng Không điều chỉnh 12 Bài 12. Thực hành: Đọc bản vẽ Không điều chỉnh

xây dựng

13 Bài 14. Ơn tập phần Vẽ kĩ thật Khơng điều chỉnh 14 Kiểm tra học kì I

15 Bài 15. Vật liệu cơ khí Mục II: Một số loại vật liệu thông dụng

Hướng dẫn hs tự nghiên cứu

tìm hiểu HS tự tìm hiểu

16 Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi Không điều chỉnh 17 Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim

loại Không điều chỉnh

18 Bài 19. Tự động hố trong chế

tạo cơ khí Không điều chỉnh 19 Kiểm tra 1 tiết

20 Bài 20. Khái quát về động cơ đốt

trong Khơng điều chỉnh

21 Bài 21. Ngun lí làm việc của động cơ đốt trong Không điều chỉnh 22 Bài 22. Thân máy và nắp máy Không điều chỉnh 23 Bài 23. Cơ cấu trục khuỷu thanh

truyền Không điều chỉnh

24 Bài 24. Cơ cấu phân phối khí Khơng điều chỉnh 25 Bài 25. Hệ thống bôi trơn Không điều chỉnh 26 Bài 26. Hệ thống làm mát Không điều chỉnh

27

Bài 27. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ

Xăng Không điều chỉnh

28

Bài 28. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí trong động cơ điêzen

Không điều chỉnh

29 Bài 29. Hệ thống đánh lửa Không điều chỉnh 30 Bài 30. Hệ thống khởi động Không điều chỉnh

31 Ơn tập Khơng điều chỉnh

32 Kiểm tra 1 tiết

34 Bài 33. Động cơ đốt trong dùng cho ôtô Mục II phần 4: Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực Hướng dẫn HS tự học tự

nghiên cứu HS tự nghiên cứu

35 Bài 34. Động cơ đốt trong dùng

cho xe máy Không điều chỉnh

36

Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy

Bài 36. Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp

Không dạy Không phù hợp địa phương

Lập kế hoạch thực hiện hoạt động dạy học trải nghiệm về ô tô và xe máy

37 Bài 37. Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện Không điều chỉnh

38 Bài 39. Ơn tập học kì 2 39 Kiểm tra học kỳ II

10.3. Lớp 12

TT Bài Nội dung điều chỉnh Lí do điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện (khơng

dạy/khơng u cầu/khuyến khích học sinh tự học/ hướng dẫn học sinh tự

học)

1

Bài 2. Điện trở - Tụ điện- Cuộn cảm + Bài 3: Thực hành: Điện trở - Tụ điện- Cuộn cảm

Mục I: Điện trở (bài 2) + phần thực hành điện trở bài 3 Mục II: Tụ điện, III: Cuộn cảm (bài 2) + phần thực hành tụ điện bài 3

Giới thiệu thêm R trên các mạch điện tử mới

Khơng

(Nói rõ hơn về tụ hóa)

Kết hợp lý thuyết bài 2 với phần thực hành bài 3

Kết hợp lý thuyết bài 2 với phần thực hành bài 3

2

Bài 4. Linh kiện bán dẫn và IC+ Bài 5: Thực hành Tranzito

Mục II: Tranzito (bài 4) + Thực hành Tranzito (bài 6) Mục III (bài 4) + Thực hành Tirixto (bài 5)

Mục IV: Triac và điac,VI: Vi mạch tổ hợp (bài 4) + Thực hành Triac (bài 5)

Mục II: Tranzito (bài 4) + Thực hành Tranzito (bài 6)

Không

Kết hợp lý thuyết bài 4 với phần thực hành Tranzito bài 5

Kết hợp lý thuyết bài 4 với phần thực hành Tirixto bài 5

Kết hợp lý thuyết bài 4 với phần thực hành Triac bài 5

Kết hợp lý thuyết bài 4 với phần thực hành Tranzito bài 5

3

Bài 7. Khái niệm về mạch điện tử, chỉnh lưu, nguồn một chiều.

Mục II. Mạch chỉnh lưu và

nguồn một chiều Không

Không dạy nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu nửa chu kì, 2 nửa chu kì và mạch chỉnh lưu cầu. Chỉ giới thiệu tác dụng, linh kiện trong mạch và nhận xét về mạch chỉnh lưu)

4 Bài 8. Mạch khuếch đại –

Mạch tạo xung Mục I. Mạch khuếch đại Học sinh tự tìm hiểu

Khơng dạy về giới thiệu IC khuếch đại thuật toán

5 Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản

Mục III. Thiết kế mạch nguồn điện 1 chiều

Nguyên lý mạch chỉnh lưu bị giảm tải theo công văn năm 2011

Hướng dẫn học sinh tự học, GV giới thiệu thêm một số mạch điều khiển đơn giản dùng Arduino, PLC

6 Bài 10. Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều Dạy sau bài 7

7

Bài 11. Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp

nguồn và tụ lọc Không thực hiện

8

Bài 12. Thực hành: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung

Dạy sau bài 8

10

Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển Khái niệm về mạch điện tử điều khiển

Xây dựng chủ đề:

Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản

(3 tiết)

-Học sinh phân biệt so sánh được khái niệm các loại mạch điện tử

-Xây dựng kiến thức liền mạch. -Hệ thống kiến thức theo từng loại mạch giúp học sinh nhận biết dễ dàng

Tích hợp 3 tiết thành 1 chủ đề: Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản

Thực hiện dạy học qua tiết học trên lớp theo kế hoạch bài học

- Khuyến khích học sinh tự đọc tìm hiểu thêm tài liệu kiến thức thực tiễn bên ngồi

- Hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu sơ đồ mạch bảo vệ quá áp

(báo cáo bằng phiếu học tập)

11 Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu

12

Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

13

Bài 16. Thực hành: Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.

Không điều chỉnh

14 Kiểm tra học kì 1.

15

Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.

Không điều chỉnh

16 Bài 18. Máy tăng âm.

Không dạy mục III; GV chỉ cần giới thiệu cho HS biết về dạng tín hiệu khi khuếch đại trong mạch cơng suất

Khuyến khích học sinh tự học

17 Bài 19. Máy thu thanh. Không điều chỉnh

18 Bài 20. Máy thu hình.

Khơng dạy mục III; GV chỉ cần giới thiệu thêm trong khối 3 ở mục II. Sơ đồ khối máy

thu hình màu về 3 tín hiệu đầu vào, đầu ra.)

19 Bài 21. Thực hành: Mạch

khuếch đại âm tần. Không điều chỉnh

20 Bài 23. Mạch điện xoay chiều ba pha. Không điều chỉnh

21 Bài 28. Mạng điện sản xuất

qui mô nhỏ. Không điều chỉnh

22 Kiểm tra 1 tiết

23

Bài 25. Máy điện xoay chiều ba pha – Máy biến áp ba pha.

Không điều chỉnh

24 Bài 26. Động cơ không

đồng bộ ba pha. Không điều chỉnh

25 Ơn tập học kì 2 Khơng điều chỉnh 26 Kiểm tra học kỳ 2 Kiểm tra học kỳ 2

Một phần của tài liệu 2020_08_21__1664-SGDDT-GDTrH-TX-CN__8ff1ae9f67 (Trang 104 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)