II. KHẢO SÁT MỘT SỐ HÀM ĐA THỨC VÀ PHÂN
6. Môn Lịch sử
6.1. Lớp 10
TT Bài/Hoạt động giáo dục
Nội dung điều
chỉnh Lí do điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện (khơng dạy/khơng u cầu/khuyến khích học
sinh tự học/hướng dẫn học sinh tự học)
1
Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy. Bài 2. Xã hội nguyên thủy Bài 13. Việt Nam thời ngun thủy
Cả bài
- Khơng dạy vì: Tích hợp, liên
hệ nội dung xã hội Việt Nam thời nguyên thủy với bài Xã hội nguyên thủy thế giới; đồng thời HS đã được học cụ thể ở lớp 6 THCS.
- Thể tích hợp liên hệ những nội dung của Bài 13. Việt Nam thời nguyên thủy thành những nội dung cụ thể của bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy và bài 2 Xã hội nguyên thủy thế giới thành chủ đề: Xã hội nguyên thủy theo hướng tìm hiểu xã hội nguyên thủy thế giới để soi vào xã hội nguyên thủy Việt Nam, qua đó HS biết được so với thế giới xã hội nguyên thủy Việt Nam phát triển ở mức độ nào.
- Thời lượng 2 tiết.
- Tích hợp, liên hệ nội dung xã hội Việt Nam thời nguyên thủy với bài Xã hội nguyên thủy thế giới.
- Tổ chức dạy học trên lớp, hoặc tự tìm hiểu ở nhà, ngồi nhà trường (sưu tầm tư liệu, hiện vật về xã hội nguyên thủy Việt Nam)
2
Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đơng Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đơng Nam Á Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Mục 1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Bố cục lại nội các bài học có liên quan để học sinh có mạch kiến thức logic theo trục địa lí: Thế giới – khu vực – Việt Nam.
- Có thể tích hợp thành chủ đề: Các quốc gia cổ đại phương Đông. Bố cục lại thành 3 mục:
I. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ đại phương Đông.
II. Các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á.
III. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam. - Thời lượng: 03 tiết.
- Tích hợp, liên hệ nội dung lịch sử thế giới cổ đại phương Đông, khu vực Đông Nam Á thời cổ đại và các quốc gia cổ đại Việt nam. - Tổ chức dạy học trên lớp, hoặc tự tìm hiểu ở nhà, ngồi nhà trường (sưu tầm một số thành tựu về văn hóa thời cổ đại phương Đông, khu vực Đông Nam Á thời cổ đại, Việt Nam thời cổ đại).
3
Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Tây. Hi Lạp và Rô - ma
- Phần văn hóa chỉ nên chọn một số thành tựu tiêu biểu, nhấn mạnh tới giá trị góp phần phát triển văn minh Tây Âu và nhân loại. - Có thể mở rộng: Sự khác biệt với văn hóa phương Đơng. - Thời lượng 02 tiết.
- Tổ chức dạy học trên lớp theo bài, cho học sinh sưu tầm một số thành tựu về văn hóa thời cổ đại phương Tây.
4 Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
- Cấu trúc lại thành chủ đề: Trung Quốc thời phong kiến.
- Nên dạy lướt mục 1, tập trung vào thời Đường, Minh và Thanh. - Chú ý những sự kiện có liên quan đến lịch sử Việt Nam, nhất là phần văn hóa
- Thời lượng: 02 tiết.
5
Bài 6. Các quốc gia Ấn và văn hoá truyền thống Ấn Độ
Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ
Cả 2 bài
Mục 1 bài 6 và Mục 1 bài 7 đã giảm tải, nên cấu trúc lại cho liền mạch, dễ hiểu
- Gộp 2 bài 6, 7 thành chủ đề: Ấn Độ thời phong kiến. Gồm các mục:
I. Thời kì Vương triều Gúpta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ.
II. Vương triều Hồi giáo Đêli. III. Vương triều Môgôn.
IV. Những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam. - Mục I: cần nhấn mạnh văn hóa truyền thống Ấn Độ là văn hóa Hinđu giáo với những đặc điểm về tư tưởng, đạo đức, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật. Vương triều Gupta là vương triều nội tộc cuối cùng và cũng là đỉnh cao của văn hóa Hinđu. Văn hóa Hinđu lan tỏa đến đâu thì Ấn Độ thống nhất đến đó.
- Chú ý tác động của văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Việt Nam. - Thời lượng: 02 tiết.
6 Bài 8. Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đơng Nam Á. Mục 1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á - Khơng dạy vì: Tích hợp, liên hệ nội dung sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á với Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đơng. Trên cơ sở đó giúp học sinh có cái nhìn bao quát, xuyên suốt về thời cổ đại ở phương Đông, Đơng Nam Á, Việt Nam.
- Tích hợp, liên hệ nội dung Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á với Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đơng để trên cơ sở đó hình thành Chủ đề Các quốc gia cổ đại phương Đơng. Cịn mục 2 sẽ đặt tên bài là "Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
- Giảm thời gian dạy Bài 8: 15 phút.
- Tổ chức dạy học trên lớp, hoặc tự tìm hiểu ở nhà, ngồi nhà trường (sưu tầm tư liệu về sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á hoặc trải nghiệm Vẽ lược đồ Đơng Nam Á qua các thời kì lịch sử).
7
Bài 9. Vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào.
Mục 1. Biểu hiện phát triển, suy yếu của vương quốc Campuchia Mục 2. Biểu hiện phát triển, suy yếu của vương quốc Lào
- Tự học học có hướng dẫn vì những nội dung này học sinh có thể tự tìm hiểu trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên. Hơn nữa, đó là những nội dung khó nhớ, khơng điển hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học với việc lập bảng thống kê về những biểu hiện phát triển, suy yếu của vương quốc Lào và
Campuchia.
Nội dung Vương Quốc Lào Vương quốc CPC Phát triển
Suy yếu
- Giảm thời gian dạy Bài 9: 15 phút.
8
Bài 10. Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) Mục 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại Khơng dạy vì: Tích hợp, liên hệ nội dung sự xuất hiện các thành thị trung đại với Bài 11. Mục 1. Những cuộc phát kiến địa lý. Trên cơ sở đó giúp học sinh hiểu thêm được nguyên
- Tích hợp, liên hệ nội dung sự xuất hiện các thành thị trung đại với Bài 11. Mục 1. Những cuộc phát kiến địa lý.
- Giảm thời gian dạy Bài 10: 10 phút.
- Tổ chức dạy học trên lớp, hoặc tự tìm hiểu ở nhà, ngoài nhà trường.
nhân, điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý.
9
Bài 11. Tây Âu thời hậu kì trung đại.
Mục 2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu. Mục 3. Phong trào Văn hóa Phục hung. Mục 4. Cải cách tơn giáo và chiến tranh nông dân.
- Mục 2, 4. Tự học học có hướng dẫn vì thống nhất với hướng dẫn giảm tải. - Mục 3. Tự học có hướng dẫn vì xét thấy học sinh tự đọc, tự tìm hiểu theo hướng dẫn của giáo viên cũng đủ để học sinh tiếp thu kiến thức đầy đủ.
- Hướng dẫn học sinh đọc Mục 2,3,4 trong Sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh viết một bài giới thiệu khoảng 2 đến 3 mặt giấy A4 để giới thiệu về một thành tựu văn hóa nổi bật trong phong trào Văn hóa Phục hưng. Giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh thuyết trình khi học Bài 12. Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại.
- Giảm thời gian dạy Bài 11: 30 phút.
10
Bài 15 Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ TK II TCN đến đầu TK X)
Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (tiếp theo)
Cả 2 bài
Hai bài 15 và 16 bao gồm những nội dung trong thời Bắc thuộc ở nước ta (TK II đến đầu TK X) như: chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội, chế độ cai trị và các cuộc đấu
tranh…. Nên cần tích hợp, sắp xếp lại với nhau đảm bảo tính logic khoa học của chủ đề
- Tích hợp, cấu trúc những nội dung cịn lại của 2 bài 15 và bài 16 thành chủ đề Thời Bắc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc với các nội dung sau:
1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc.
2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta từ TK I đến đầu thế kỉ X. Hướng dẫn hs lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu. - Thời lượng thực hiện chủ đề trên lớp: 1 tiết
- Hướng dẫn hs tự học, sưu tầm tư liệu về văn hóa và xã hội (từ TK II TCN đến đầu TK X) và báo cáo tại lớp: 1 tiết
11
Bài 17: Quá trình hình thàn và phát triển của nhà nước phong kiến (từ TK X-XV)
Bài 21: Những biến đổi của nhà
Bài 17, 21 cả bài Bài 23
(Mục I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước và phần III. Vương
Bố cục lại vì: Các bài này có cùng nội dung về tình hình chính trị, sự hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước PK VN từ TK X đến giữa TK XIX >
Chủ đề
" Quá trình hình thành, phát triển, suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam từ TK X đến giữa TK XIX"
Với các nội dung sau:
1. Quá trình hình thành của nhà nước phong kiến Việt Nam 2. Thời kì phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam 3.Thời kì suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam
nước phong kiến trong các thế kỉ XVI- XVIII Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự ngiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối TK XVIII Bài 25. Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu TK XIX)
triều Tây Sơn) Bài 25 (Mục 1 Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước và Chính sách ngoại giao ) Do vậy cần tích hợp sắp xếp thành chủ đề " Quá trình hình thành, phát triển, suy vong của nhà nước phong kiến Việt Nam từ TK X đến giữa TK XIX" để đảm
bảo tính hệ thống, tính liên tục của chủ đề
- Thời lượng của chủ đề:
12
Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các TK X-XV Bài 22.Tình hình kinh tế ở các TK XVI-XVIII Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu TK XIX)
Bài 18, bài 22 cả bài
Bài 25: Mục 2:
Bài 18, bài 22 cả bài Bài 25: Mục 2: Có cùng nội dung giống nhau nói về tình hình kinh tế của nước ta từ TK X đến giữa TK XIX nên cần tích hợp thành chủ đề: "Q trình xây dựng và phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam (từ TK X đến giữa TK XIX) để đảm bảo tính hệ thống, tính liên tiếp của vấn đề.
- Chủ đề: "Quá trình xây dựng và phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam (từ TK X đến giữa TK XIX) gồm các nội dung sau: 1. Tình hình kinh tế nơng nghiệp (từ TK X đến giữa TK XIX). 2. Tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp(từ TK X đến giữa TK XIX). 3. Tình hình kinh tế thương nghiệp (từ TK X đến giữa TK XIX). - Thời lượng: 3 tiết
13
Bài 20.Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV
Cả bài 20, bài 24 và phần 3. Tình hình văn hóa - giáo dục của bài 25
Bài 20, bài 24 và phần 3. Tình hình văn hóa - giáo dục của bài 25 bao gồm các nội dung về văn hóa ở các thế kỉ X - nửa đầu TK XIX, do
Tích hợp, cấu trúc các phần còn lại của bài 20 và bài 24 và phần 3. Tình hình văn hóa - giáo dục của bài 25 thành một chủ đề: Văn hóa
dân tộc từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX với các nội dung:
I. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV 1. Tư tưởng, tơn giáo
Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII
vậy cần tích hợp. sắp xếp các nội dung của 3 bài học thành chủ đề về Văn hóa dân tộc từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX để đảm bảo tính hệ thống, liên tiếp của các nội dung văn hóa ở nước ta từ TK X đến nửa đầu TK XIX.
3. Nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật
II. Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII 1. Tư tưởng, tôn giáo
2. Giáo dục
3. Nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
III. Tình hình văn hóa - giáo dục nửa đầu TK XIX
(Thời lượng thực hiện chủ đề là 3 tiết)
14
Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
15
Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ
nước Cả bài Không dạy Nội dung của bài 27 trùng với nội dung của môn GDQP
16
Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Cả bài Không dạy Nội dung của bài 28 trùng với nội dung của môn GDQP và môn GDCD
17
Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách
mạng tư sản Anh 2. Cách mạng tư sản Anh
- Không chi tiết diễn biến, hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu. Tập trung kết quả, ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh
- Tích hợp các bài 29,30,31,33 thành chủ đề CMTS từ thế kỉ XVI
đến cuối TK XIX để học sinh biết đến một số cuộc CMTS tiêu biểu
từ đó rút ra được ngun nhân, diễn biến, hình thức, kết quả, tính chất, hình thức đấu tranh của các cuộc CMTS với các nội dung sau 1. Cách mạng TS Anh
2. Cách mạng tư sản Mĩ 3. Cách mạng tư sản Pháp 18
Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ
- Chỉ tập trung bản Tuyên ngôn Độc lập và sự ra đời đời của Hợp chúng quốc Mĩ
Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX Mục 1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức Chỉ cần nắm được nội dung cuộc nội chiến ở Bắc Mỹ
được nội dung cuộc cách mạng tư sản lần 2 ở Bắc Mỹ. Hướng dẫn học sinh đọc thêm 19 Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Mục II. Tiến trình cách mạng - Hướng dẫn HS lập niên biểu tiến trình cách mạng, nhấn mạnh sự kiện 14/7,"Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền", nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô- banh) 20 Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Mục II. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức Mục 2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền Hướng dẫn học sinh đọc thêm
(theo công văn năm 2011)
- Khơng dạy vì đã tích hợp vào chương III
-Tích hợp mục 1, mục 3 của bài 32 và mục 1 bài 34 thành một chủ đề: CMKH-KT lần I với các nội dung
1. CM công nghiệp lần thứ nhất cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX 2. CM công nghiệp lần thứ nhất cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 3. Tác động từ cuộc CMCN
- Tổ chức dạy học trên lớp, hoặc tự tìm hiểu ở nhà.
21
Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Bài 35. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- Mục 1 Những thành tựu về KHKT cuối thế kỉ XIX – đầu TK XX - Cả bài - Khơng dạy vì đã tích hợp với chương II CMKH-KT lần I
Nội dung kiến thức về tình hình chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ (Đọc thêm)
- Tích hợp mục 2 bài 34 và mục và phần kinh tế - chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ bài 35 thành 1 chủ đề: Các