Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (Trang 39 - 43)

2.1. Giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành và phát triển tại Ngân hàng TMCP Việt

2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

Vượng

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Chênh lệch (%) 2019-2020 2020-2021 Thu nhập lãi thuần 191,01 422,2 469,33 131,5 11,2 Lãi/lỗ từ dịch vụ -0,95 -3,50 -6,80 - - Lãi/lỗ từ ngoại hối 1,97 -13,50 3,5 - - Lãi/lỗ từ chứng khoán kinh doanh

-0,29 -1,23 4,38 - - Lãi/lỗ từ hoạt động khác 9,03 174,23 196,41 1829,5 12,7 Thu nhập góp vốn 1,76 0,7 0,83 -60,23 17,4 Thu nhập hoạt động 202,53 578,91 667.63 185,8 15,3 Chi phí hoạt động 108,75 208,36 353,41 91,6 69,9 Lãi trước dự phịng 93,78 370,56 314,22 295,1 -15,2 Chi phí dự phịng 18,65 10,52 41,96 -43,6 299,0

Lợi nhuận trước thuế

75,14 360,04 272,26 379,6 -24,4

Qua bảng số liệu ta có thể thấy lợi nhuận của ngân hàng chủ yếu đến từ thu nhập lãi thuần, với 442,2 nghìn tỷ đồng năm 2020 tăng trưởng 131,5% so với năm 2019, nhưng tăng lên 469,33 nghìn tỷ đồng năm 2021 tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2020. Nhưng tăng đột biến nhất là lãi thuần từ hoạt động khác năm 2019 từ 9,03 nghìn tỷ đồng tăng vọt lên gần 174,23 nghìn tỷ đồng năm 2020 và 196,41 nghìn tỷ đồng vào năm 2021. Nguyên nhân là trong năm 2020 và 2021, các khách hàng tín dụng có xu hướng tập trung cho đầu tư nhiều hơn, nhu cầu về vốn cũng gia tăng vì vậy gia tăng tín dụng, hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kéo theo lãi thuần từ hoạt động này tăng cao.

Năm 2021 hoạt động dịch vụ tiếp tục lỗ trong khi hoạt động kinh doanh ngoại hối và chứng khốn kinh doanh chuyển sang có lãi. Đối với hoạt động dịch vụ, năm 2020 VP Bank đạt mức lỗ là 3,5 nghìn tỷ đồng nhưng sang đến, tăng hơn so với năm 2019 (0,95 nghìn tỷ đồng) và mức lỗ hoạt động dịch vụ này tăng mạnh vào năm 2021 là 6,8 nghìn tỷ đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2021 tình hình đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, việc khách hàng đến trực tiếp ngân hàng và sử dụng dịch vụ ngân hàng hạn chế hơn. Chính vì vậy trong năm 2020-2021 mức lỗ hoạt động dịch vụ tương đối cao. Trong khi đó đối với hoạt động kinh doanh ngoại hối VP Bank đạt mức lỗ đỉnh điểm là 13,5 nghìn tỷ đồng vào năm 2020 nhưng lại có dấu hiệu ổn định và lãi 3,5 nghìn tỷ đồng vào năm 2021. Lúc này hoạt động giao dịch ngoại hối gia tăng do việc di chuyển tình hình dịch bệnh hạn chế, khách hàng sử dụng các dịch vụ trao đổi ngoại hối của ngân hàng gia tăng do sự thuận tiện và linh hoạt. Bên cạnh đó hoạt động chứng khốn kinh doanh cũng bị ảnh hưởng. mặc dù năm 2019 VP Bank lỗ 0,29 nghìn tỷ, năm 2020 là 1,23 nghìn tỷ tuy nhiên đến năm 2021 lại có dấu hiệu ổn định và lãi trở lại, đạt 4,38 nghìn tỷ đồng. Một dấu hiệu đáng mừng cho tình hình hoạt động chứng khốn kinh doanh của Ngân hàng.

Năm 2020, ngân hàng dự phịng rủi ro tín dụng 10,52 nghìn tỷ đồng, giảm 43,6% so với năm 2019, nhưng đến năm 2021 lại 299% (đạt 41,96 nghìn tỷ). Nguyên nhân do nền kinh tế ảnh hưởng không nhỏ bởi dịch bệnh Covid-19, vì vậy VP Bank có xu hướng gia tăng khoản dự phòng để hạn chế tối đa những rủi ro

cũng như những biến cố bất ngờ do dịch bệnh gây ra, đảm bảo nguồn vốn dự phịng duy trì ổn định đáp ứng nhu cầu của khách hành.

Bên cạnh đó năm 2020 lợi nhuận trước và sau thuế đều tăng trưởng gần 4 lần, đạt lần lượt 360,04 nghìn tỷ đồng và 269,93 nghìn tỷ đồng, giảm 24,4% vào năm 2021 nhưng lại tăng lần lượt 379,6% và 377,4% vào năm 2019. Nguyên nhân là do các khoản chi phí hoạt động và dự phịng năm 2021 cao hơn năm 2020,2019. Năm 2021 chi phí hoạt động tăng 70% và chi phí dự phòng gấp 4 lần cùng kỳ năm trước khiến lợi nhuận trước và sau thuế giảm 24%.

*Kết quả hoạt động kinh donah của VP Bank:

Huy động vốn là cốt lõi của yếu tố đầu vào đã sử dụng nhiều hình thức huy động vốn như: Tiết kiệm lũy tiến theo số dư tiền gửi, lũy tiến trong kỳ hạn gửi, tiết kiệm trả góp, tiết kiệm có lãi ..., tặng quà, dự thưởng, ứng dụng linh hoạt. cơ chế lãi suất. Không vượt quá biên độ lãi suất quy định của Ngân hàng, nhưng bám sát mặt bằng lãi suất trong khu vực, đưa ra mức lãi suất khá cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng. Tăng quảng cáo và thay đổi quảng cáo thường xuyên. Tìm mọi cách để tiếp cận khách hàng và sắp xếp dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo. Cơng việc kiểm tra, kiểm sốt ln liên quan đến hoạt động kinh tế. Các sai sót trong q trình kinh doanh được phát hiện và xử lý nhanh chóng, sử dụng thỏa thuận hợp đồng với từng nhân viên để kích thích cải thiện hiệu quả kinh doanh. Cuối tháng, căn cứ vào quy định của cơ chế khoán, hội đồng lương thưởng sẽ đánh giá, nhận xét kết quả làm việc của từng cá nhân, từng bộ phận để quyết định mức lợi ích được sử dụng.

Bên cạnh những kết quả trên, chúng ta cũng có thể nhìn ra những khiếm khuyết để có bức tranh tồn cảnh về tình hình hiện tại của VP Bank.

Huy động vốn: Nguồn vốn tăng trưởng cao, đến 31/12/2021 chỉ tiêu nguồn vốn đã vượt xa so với kế hoạch (2.292,87 nghìn tỷ đồng), tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cùng thời điểm năm 2020 (2.113,73 nghìn tỷ đồng). Nhưng về cơ cấu nguồn vốn, nguồn tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất (76,69%) do ở kỳ hạn này chi phí rẻ hơn so với loại dài hạn song tính ổn định kém.

Tuy nhiên nguồn vốn huy động và tiền gửi có kì hạn có xu hướng giảm mạnh lần lượt bình quân của 3 năm là 68,94% và 218,72%. Nguyên nhân chủ yếu là do trên địa bàn có nhiều ngân hàng cạnh tranh, nhiều kênh huy động vốn của các tổ chức khác cũng được tăng cường như trái phiếu chính phủ, kho bạc, ... được phát hành với lãi suất hấp dẫn đã thu hút hàng nghìn tỷ đồng từ dân cư và các tổ chức khác. Nhiều ngân hàng cịn đưa ra các hình thức khuyến mại, dự thưởng thu hút khách hàng dẫn tới giao dịch ngân hàng chủ yếu là tiền gửi nagwns hạn (có kì hạn dưới 12 tháng). Tiền gửi tiêt kiệm có xu hướng tăng lên vào năm 2021 (125,12 nghìn tỷ đồng) nhưng mức tăng trưởng không cao.

Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của VP Bank giai đoạn 2019-2021

Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Bình quân nguồn vốn ba năm (%) Vốn chủ sở hữu 1.500 1.500 1.500 0 Vốn huy động 317,99 194,6 180,12 -68,94

Tiền gửi không kỳ hạn 450,24 3,06 12,8 -218,72

Tiền gửi có kì hạn (dưới 12 tháng)

255,75 212,42 409,13 76,69

Tiền gửi tiết kiệm 100,85 103,65 125,12 12,14

Vốn vay và vốn khác 35 100 65,7 15,35

Tổng nguồn vốn 2.659,83 2.113,73 2.292,87

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2019-2021 của VP Bank)

Dư nợ: Tổng tốc độ tăng trưởng dư nợ khá, song 6 tháng cuối năm tốc độ tăng trưởng tín dụng bị hạn chế, hạn chế cho vay và chỉ giải ngân cho các hợp đồng đã ký. Dư nợ trung hạn chiếm 35% tổng dư nợ đòi hỏi Ngân hàng phải thường xuyên giám sát, đánh giá kết quả của các dự án nhằm hạn chế rủi ro. Cơ cấu dư nợ này cịn có những sự chênh lệch thiếu bền vững.

Kinh doanh đối ngoại: Trong kinh doanh ngoại tệ, thời gian đầu cung ngoại tệ còn hạn chế song dần từng bước đã tiếp cận được nhiều nguồn cung khác như đã kí được hợp đồng làm đại lý thu đổi ngoại tệ với 2 DN và ngay từ khi ký, trung bình mỗi tháng đã mua được trên 130.000 USD. Doanh số hoạt động chưa lớn so với các Ngân hàng bạn, tỷ trọng từ nguồn thu này chưa cao.

Kết quả tài chính: Thu nhập năm 2021 tăng cao, tăng 325% so với năm trước. Kết cấu thu nhập chưa cân đối, chủ yếu là từ hoạt động tín dụng chiếm tới 70%. Nguồn thu từ hoạt động khác như thanh toán quốc tế đạt 2 tỷ, từ kinh doanh ngoại tệ đạt 727 triệu còn nhỏ so với tiềm lực của VP Bank. Tóm lại, các chỉ tiêu đều tăng trưởng cao song nhìn về cơ cấu nguồn và dư nợ cịn có sự chênh lệch, kém tính ổn định và bền vững.

Qua phân tích sự biến động các chỉ tiêu tài chính trên bảng kết quả hoạt

Một phần của tài liệu Hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w