Xây dựng và áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước cho mỗi rủi ro chưa ở mức chấp nhận

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN KHU VỰC NÔNG THÔN (Trang 37 - 50)

BƯỚC 2 : MÔ TẢ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

b. Xây dựng và áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước cho mỗi rủi ro chưa ở mức chấp nhận

ở mức chấp nhận

Với mỗi hành động cải thiện để kiểm soát sự kiện nguy hại cần tìm hiểu những vấn đề sau:

Nhu cầu.

Hành động cần làm.

Người/bộ phận chịu trách nhiệm.

Thời hạn: ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn. Thứ tự ưu tiên.

Chi phí.

Cập nhật - Báo cáo tình trạng kế hoạch cải thiện.

Rà soát các rủi ro đáng kể sau khi đánh giá lại rủi ro

Để yêu cầu biện pháp kiểm soát bổ sung, đối với mỗi rủi ro cần liệt kê các biện pháp kiểm sốt tiềm năng có thể sử dụng.

Bảng dưới đây liệt kê một số BPKS thường dùng cho hệ thống cấp nước. Tùy thuộc vào hệ thống cấp nước cụ thể sẽ có các rủi ro cụ thể, ban/nhóm CNAT sẽ lựa chọn BPKS cho phù hợp.

Ban/nhóm CNAT cần dựa vào các rủi ro đã được xác định đối với hệ thống cấp nước cụ thể của mình (Bước 3) và trả lời câu hỏi với từng rủi ro:

Rủi ro gì?

Kiểm sốt thế nào? (Ngồi BPKS hiện có sẽ cần BPKS bổ sung nào?)

Với mỗi BPKS bổ sung cần lập kế hoạch và xếp đặt thứ tự ưu tiên, sau đó đưa ra kế hoạch thực hiện sẽ trả lời các câu hỏi sau:

Ai thực hiện? Ở đâu? Khi nào? Kinh phí?

Ví dụ về kế hoạch cải thiện

Trường hợp 1 Trường hợp 2

Sự kiện nguy hại

Nước thải sinh hoạt chưa xử lý đổ vào nguồn nước

Clo dư thấp ở cuối mạng ống phân phối do thời gian quá dài tới chỗ cuối mạng ống nên clo bị bay hơi

Nhu cầu

Biện pháp kiểm sốt hiện có (vùng bảo vệ gần điểm thu nước) khơng hiệu quả. Rủi ro vẫn cịn cao (4x4=16 điểm) mà vẫn chưa hiểu kỹ về các nguồn gây ô nhiễm

Đo clo dư ở cuối mạng phân phối rất thấp < 0,1 mg/l. Rủi ro còn cao (4x5=20 điểm)

Hành động

Điều tra theo dõi tại nguồn về các hành vi không vệ sinh xâm phạm nguồn nước

Lắp trạm bơm mới bổ sung clo Người/bộ

phận có trách nhiệm

Bộ phận quản lý lưu vực

Bộ phận kế hoạch đầu tư cấp kinh phí và bộ phận kỹ thuật thực hiện

Thời hạn Trong vòng 6 tháng Thời hạn: Trong vịng 12 tháng

Chi phí xxx xxxx

Cập nhật, báo cáo tình trạng KHCT

Viết báo cáo cho ban/nhóm CNAT và phịng kỹ thuật

Viết báo cáo cho ban/nhóm CNAT và phịng kỹ thuật

Các biện pháp kiểm soát thường dùng cho hệ thống cấp nước

Nguồn nước Xử lý nước Bể chứa và mạng phân

phối Khách hàng

1.Thiết lập vùng bảo vệ nguồn nước: cấm xây dựng nhà vệ sinh, không được tắm, cấm thải NTSH, NTCN, NTNN, CTR trong KVBV nguồn nước. 1. Tách các vi khuẩn bằng xử lý (lọc, khử trùng) đủ công suất . 2. Áp dụng ngăn ngừa hoặc xử lý As, F (nếu có), màu mùi, Fe, Mn, độ đục, độ kiềm đạt

1.Ngăn người và vật tiếp xúc với nước ở bể chứa (có hàng rào, nắp đậy, lưới chắn ,…).

2.Đảm bảo ống vào và ra ở chiều cao khác nhau, phía đối diện và đảm bảo khuấy trộn tốt trong bể 1.Tháo các mối nối bất hợp pháp. 2.Ngăn ngừa những mối nối ngang và dòng chảy ngược vào hệ thống.

2.Quy định vùng đệm quanh nguồn nước để giảm bào mịn và ơ nhiễm do mưa cuốn trơi . 3.Có hàng rào ngăn súc vật.

4.Khuyến cáo nông dân chỉ sử dụng thuốc BVTV được phép và đúng cách. 5.Các điểm thu nước: đặt song chắn rác ngăn bèo, lắng cát (nước mặt); tạo độ dốc để ngăn nước bẩn từ ngồi chảy vào (nước giếng); có máng hứng, bể chứa (nước mưa). 6.Sử dụng nguồn nước khác khi có bùng nổ tảo, nước chứa F, As vượt TCCP. 7.Có thiết kế đảm bảo, tuân thủ luật của địa phương về vệ sinh,…

TCCP. (QCVN 01: 2009/BYT).

3.Tách tối đa các chất hữu cơ để giảm sinh sản phẩm phụ khi khử trùng bằng clo.

4. Đảm bảo hàm lượng clo dư trong hệ thống ống phân phối và bể chứa. 5. Hóa chất xử lý nước phải đạt độ sạch và trong hạn sử dụng. Kho chứa hóa chất xử lý phải khơ ráo và sạch.

6. Định kỳ làm sạch bể lọc. Không sử dụng lại nước rửa bể lọc. 7. Lắp đặt các bơm định lượng hóa chất. 8. Chuyển sang sử dụng nguồn khác khi có sự cố xử lý nước. 9. Đóng điện ngay khi có để xử lý nước. 10. Xây dựng quy trình làm sạch, thanh tra, bảo dưỡng.

11. Các nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước phải được đào tạo.

chứa.

3.Định kỳ làm sạch, thanh tra và bảo dưỡng bể chứa.

4.Định kỳ xúc rửa bể và đường ống.

5.Sử dụng vật liệu làm ống và bể chứa đúng loại dùng cho nước uống. 6.Kiểm tra và thay thế các vật liệu khơng phù hợp (chứa Pb, lót bitum). 7.Nếu buộc phải sử dụng nước có pH thấp thì phải dùng vật liệu chống ăn mịn.

8.Duy trì dư lượng chất khử khuẩn trong hệ thống phân phối . 9.Duy trì áp suất dư trong hệ thống phân phối để giảm sự xâm nhập chất ô nhiễm .

10.Sửa chữa ngay những chỗ rò rỉ để giảm sự xâm nhập chất ô nhiễm. 11.Ngăn ngừa dịng chảy ngược vào hệ thống. 12.Giảm đầu khơng dùng trong mạng ống nước. 13.Tuân thủ các tiêu chuẩn với các chi tiết lắp ống. 3.Lắp đặt nước tại nhà phải được thực hiện bởi người có tay nghề. 4.Giáo dục người dùng nước về thực tế chứa nước an tồn và vệ sinh. 5.Thơng báo cho người dùng nước ở đâu, khi nào cần áp dụng đun sôi, lọc, khử trùng. 6.Phân phối những dụng cụ thu nước mưa an toàn (máng, bể chứa).

Đối với hệ thống cấp nước nhỏ, cần phân các BPKS ra theo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Những BPKS tốn ít chi phí và nhân lực sẽ được thực hiện ngay, BPKS khác đòi hỏi chi phí cao, nhân lực có kỹ thuật, thời gian thực hiện lâu thì cần đưa vào áp dụng trung hạn và dài hạn (3-5 năm). Ban/nhóm CNAT lập kế hoạch cải thiện dần từng bước

trình cho người ra quyết định, sau đó người ra quyết định sẽ huy động nguồn lực để thực hiện.

Ví dụ lập và áp dụng kế hoạch cải thiện dần từng bước

Sự kiện nguy hại

Lập kế hoạch Áp dụng kế hoạch

Cái gì Thế nào Ai Khi nào Chi phí

Súc vật có thể vào khu vực gần giếng  phân súc vật Ngăn ngừa súc vật vào khu vực gần giếng Rào khu vực gần giếng Ông A thuê một số người làm Đến 2/20xx sẽ xong Tiền vật tư Tiền nhân công Bể nước bị chim, côn trùng xâm nhập Ngăn chim , côn trùng vào bể Làm nắp đậy và lưới chắn cho bể Thanh tra bể Ông B sửa chữa, Bà C thanh tra Đến 3/20xx xong. Thanh tra 3- 8/20xx. Định kỳ Tiền vật tư Tiền nhân công Bể nước hộ gia đình bị nhiễm bẩn do dùng gáo múc Giảm ô nhiễm Giáo dục người dân, học sinh về vệ sinh Ông D đến trường học Ơng E đến gia đình tun truyền Đến 8/20xx xong Tiền nhân công

Thứ tự ưu tiên quản lý rủi ro

Rủi ro cao: Ưu tiên cao. Đòi hỏi các BPKS cải thiện khẩn cấp.

Rủi ro trung bình: Ưu tiên trung hoặc dài hạn. Yêu cầu các BPKS cải thiện trong trung

hoặc dài hạn. Nếu các BPKS là đủ và thích hợp Yêu cầu giám sát vận hành các BPKS để đảm bảo rủi ro thấp.

Rủi ro thấp: Không ưu tiên.

Logic giữa đánh giá rủi ro, biện pháp kiểm soát hiện có, đánh giá lại rủi ro và kế hoạch cải thiện.

Với mỗi rủi ro có thể có nhiều biện pháp kiểm soát để ngăn ngừa, loại trừ hoặc giảm rủi ro tới mức chấp nhận. Khi đó ban/nhóm CNAT cần phải tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:

1. Những BPKS nào đang được áp dụng tại điểm kiểm sốt?

2. Các BPKS hiện có đã đủ để giảm rủi ro tới mức chấp nhận chưa? 3. Nếu chưa đủ thì cần bổ sung thêm BPKS mới gì?

Đánh giá rủi ro

sơ bộ Xác định BPKS quả của BPKS Đánh giá hiệu Đánh giá lại rủi ro

Kế hoạch cải thiện nếu rủi ro còn cao

So sánh hai trường hợp với nhau

Trường hợp 1 Trường hợp 2

Mối nguy

Ô nhiễm vi sinh vật tại nguồn

nước Mối nguy Ô nhiễm thuốc BVTV tại nguồn nước

Sự kiện nguy hại

Súc vật ăn cỏ, phóng uế ở lưu vực và tắm gần điểm thu nước

Sự kiện nguy hại

Thuốc bảo vệ thực vật vừa được nông dân phun ngày hôm trước, hôm sau mưa to kéo theo thuốc bảo vệ thực vật đổ vào nguồn nước Biện pháp kiểm soát mối nguy - Rào chắn ngăn súc vật. - Xử lý nước (khâu lọc, khử trùng). Biện pháp kiểm sốt mối nguy.

- Bể ni cá để phát hiện các chất độc hại có trong nguồn nước và dừng thu nước xử lý nước vài giờ hoặc một vài ngày nếu cá bị ngộ độc chết.

- Xử lý tách thuốc BVTV bằng thiết bị lọc than hoạt tính.

- Sử dụng nguồn nước khác thay thế tạm. Biện pháp kiểm sốt hiện có Chưa có rào chắn Chỉ có nhà máy xử lý nước Biện pháp kiểm sốt

hiện có. Chưa có BPKS nào Biện pháp kiểm sốt hiện có đã đủ chưa Chưa đủ Biện pháp kiểm sốt hiện có đã đủ chưa. Chưa đủ Cần bổ sung

BPKS mới Lắp rào chắn ngăn súc vật.

Cần bổ sung BPKS mới.

Do nguồn lực hạn chế nên chỉ chọn 1 giải pháp là xây bể nuôi cá để phát hiện các chất độc hại có trong nguồn nước. Khi cá chết thì tạm ngừng hoạt động thu nước và xử lý nước. Thông báo cho người dân tạm ngừng cấp nước vài giờ nếu nguồn nước là sông suối, một vài ngày nếu nguồn nước là hồ).

Lưu ý:

Khi ban CNAT chưa đủ thơng tin hoặc thiếu hiểu biết thì cần tìm kiếm các tư vấn bên ngồi đặc biệt khi đầu tư thay đổi cơ sở hạ tầng. Các kỹ sư cấp nước, tư vấn bên ngoài sẽ giúp tư vấn để đảm bảo các cải thiện là phù hợp và bền vững cũng như các thông tin về giá cả…

Khi chưa nhất quán giữa tư vấn và cộng đồng thì cần bàn luận, chia sẻ thơng tin để đi đến thống nhất.

Ví dụ 04: Xác định các biện pháp kiểm sốt, phòng ngừa, khắc phục rủi ro tại 01 trạm cấp nước - Tỉnh Bình Thuận Bước kiểm soát Trường hợp gây mối nguy Loại mối nguy Tần suất Mứ c độ Hệ số rủi ro (Trước khi có BPKS)

Biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa, khắc phục rủi ro

Hệ số rủi ro (Sau

khi có BPKS) KS 01 Nguồn nước thơ

Nguồn nước có độ đục cao hoặc có biến động

Hóa học,

Vật lý 2 6 12

- Không cho nước vào hồ chứa nước thô - Vận hành bể sơ lắng

- Kiểm tra độ đục, pH thường xuyên trong ca trực vận hành.

6

Nguồn nước bị gián đoạn hoặc cấp không đủ nhu cầu của Nhà máy nước

Khác 1 6 6

- Liên hệ, làm việc với Đơn vị quản lý cơng trình Thủy lợi - Cơng ty KTCTTL

- Chủ động dự trữ nguồn nước thô

- Đầu tư, nâng cấp thay đổi vị trí lấy nước thơ tại vị trí phù hợp.

3

Nguy cơ ơ nhiễm về phân bón, thuốc BVTV

Hóa học 1 6 6

- Phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan, ban, ngành, đồn thể thực hiện cơng tác truyền thơng, vận động, giáo dục và có biện pháp xử lý, khắc phục, bảo vệ nguồn nước hạn chế các nguy cơ bị ô nhiễm

3

KS 02 Đường ống thu nước thô về hồ chứa

Nước nguồn có độ đục biến động

Hóa học,

Vật lý 1 6 6

- Jartest định mức hóa chất xử lý nước

- Kiểm tra độ đục, pH thường xuyên trong ca trực vận hành

- Điều tiết nước từ NMN Khác

4

Rêu, hàu bám thành hồ chứa, ống thu nước

Khác 2 3 6

- Vệ sinh định kỳ hồ chứa nước thô

- Kiểm tra, vệ sinh, thay thế lưới chắn rác tại cửa thu nước

Bước kiểm soát Trường hợp gây mối nguy Loại mối nguy Tần suất Mứ c độ Hệ số rủi ro (Trước khi có BPKS)

Biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa, khắc phục rủi ro

Hệ số rủi ro (Sau

khi có BPKS) KS 03 Bể châm hóa chất tạo bơng

Máy khuấy khơng ổn

định Khác 1 5 5

- Theo dõi điện áp nguồn

- Kiểm tra hoạt động máy khuấy, tiến hành khắc phục nếu phát hiện bị sự cố

- Trang bị phốt, bơm khuấy dự phòng

3

Bơm định lượng

không ổn định Khác 3 4 12

- Theo dõi điện áp nguồn.

- Kiểm tra hoạt động của bơm định lượng chặt chẽ, tiến hành khắc phục nếu phát hiện bị sự cố - Trang bị phốt, bơm phòng 4 Dịng chảy hóa chất khơng liên tục Khác 3 3 9

- Định kỳ kiểm tra và vệ sinh ống dẫn hóa chất

- Lắp đặt hệ thống ống dẫn hóa chất dự phịng - Vệ sinh xúc rửa bồn hóa chất

4 KS 04 Bể lắng Bùn cặn, rêu hàu bám thành bể lắng, đường ống Khác 2 4 8

- Kiểm tra cặn bám bể lắng, máng thu nước mặt hàng tuần

- Vệ sinh bể lắng theo tần suất quy định - Vận hành chế độ xả bùn (xả phểu/ xả bể) hợp lý tùy theo chất lượng nước nguồn

6

Suy giảm chất lượng

nước sau lắng Hóa học 3 4 12

- Thường xuyên quan sát quá trình phát triển bơng cặn tại bể lắng.

- Kiểm tra và điều chỉnh định mức xử lý hóa chất (Soda, PAC …), kịp thời khi phát hiện hiện tượng suy giảm chất lượng nước sau

Bước kiểm soát Trường hợp gây mối nguy Loại mối nguy Tần suất Mứ c độ Hệ số rủi ro (Trước khi có BPKS)

Biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa, khắc phục rủi ro Hệ số rủi ro (Sau khi có BPKS) lắng.

- Kiểm tra liên tục độ đục sau lắng bằng thiết bị đo đã được trang bị.

KS 05 Bể lọc

Kích thước, khối lượng cát lọc khơng đạt

Khác 2 3 6

- Định kỳ kiểm tra kích thước và bề dày lớp cát lọc.

- Bổ sung hoặc thay thế cát lọc nếu không đạt.

6

Suy giảm chất lượng

nước sau lọc Hóa học, Sinh học 3 4 12

- Kiểm tra liên tục độ đục nước sau lắng và sau lọc qua thiết bị đo đã được trang bị - Kiểm tra chất lượng vật liệu lọc theo đúng tần suất.

8

Máy đo chất lượng

nước không ổn định Khác 2 4 8

- Định kỳ kiểm tra các thông số hiển thị trên màn hình (xem xét sự bất hợp lý so với thông

thường)

- Định kỳ vệ sinh, bảo dưỡng và cân chỉnh máy theo quy trình

- Dự trữ các vật tư, điện cực thay thế kịp thời khi có sự cố

6

KS 06 Khử trùng nước

Bơm tạo áp không

ổn định Khác 2 4 8

- Kiểm tra các thông số về nguồn điện.

- Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của bơm.

- Trang bị bơm và các phụ kiện (phốt, bạc đạn …) dự phòng.

4

Bước kiểm soát Trường hợp gây mối nguy Loại mối nguy Tần suất Mứ c độ Hệ số rủi ro (Trước khi có BPKS)

Biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa, khắc phục rủi ro

Hệ số rủi ro (Sau

khi có BPKS)

không ổn định của thiết bị.

- Trang bị máy và các Joint, đệm chì dự phịng.

- Xây dựng và tập huấn viên nhân vận hành (NVVH) thực hiện đúng “Quy trình vận hành hệ thống châm Clor”

- Xây dựng và tập huấn NVVH “Kế hoạch bảo trì, xử lý sự cố và sửa chữa máy châm và Ejector”.

Thiếu hụt Clor Hóa học 3 4 12

- Kiểm tra hệ thống châm Clor, xử lý ngay khi gặp sự cố rò rỉ hoặc suy giảm lưu lượng. - Dự trữ chai Clor dự phịng. 6 Dịng chảy dung dịch Clor khơng ổn định Khác 1 5 6

- Định kỳ kiểm tra vệ sinh súc rửa hệ thống ống dẫn.

- Lắp đặt hệ thống ống dẫn dự phòng.

5

KS 07 Bể chứa nước sạch / Bể điều áp

Đóng cặn ở thành bể

và đáy bể Khác 2 4 8

- Kiểm tra cặn bám hàng tháng.

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN KHU VỰC NÔNG THÔN (Trang 37 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)