Kết quả của Bước 5

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN KHU VỰC NÔNG THÔN (Trang 50)

BƯỚC 2 : MÔ TẢ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC

a. Kết quả của Bước 5

Lịch và thủ tục giám sát đối với tất cả các biện pháp kiểm soát & các hành động cải thiện và chỉ rõ các BPKS đang được áp dụng và có hiệu quả.

Đưa ra chứng cứ minh họa KHCNAT đang hoạt động hiệu quả.

Đo các chỉ tiêu minh họa sự tiến bộ hoặc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước. Khẳng định rủi ro đã được giảm và nằm ở mức chấp nhận.

b. Giám sát vận hành các biện pháp kiểm sốt

Ban/nhóm CNAT lập kế hoạch thanh tra hiện trường, lấy mẫu đo chỉ tiêu chất lượng nước, xem xét các bản ghi nhật ký để đánh giá liệu các BPKS có hoạt động hiệu quả (theo kế hoạch).

Giám sát vận hành là thanh tra hiện trường và đo chất lượng nước (pH, độ đục,

clo dư, …). Giám sát vận hành thường tiến hành bởi người có trách nhiệm với hoạt động thường ngày của hệ thống cấp nước.

Mỗi BPKS đều có giới hạn vận hành, khi vượt quá giới hạn vận hành cần có

hành động hiệu chỉnh để đưa BPKS trở về giới hạn cho phép.

Bất kỳ sự thay đổi bất thường nào như lũ lụt, mưa to, độ đục nước nguồn thì cần phải giám sát các BPKS.

Thiết lập chương trình giám sát vận hành biện pháp kiểm sốt

Mỗi BPKS cần có chương trình giám sát vận hành riêng. Ban/nhóm CNAT khi thiết lập chương trình giám sát vận hành biện pháp kiểm sốt (X) cần trả lời các câu hỏi sau:

Cái gì? Thế nào? Ở đâu? Khi nào? Ai? như trong ví dụ đưới đây.

Ví dụ Giám sát vận hành các biện pháp kiểm soát

Biện pháp

kiểm soát Giám sát vận hành trong điều kiện bình thường

Tình trạng Giới hạn kiểm soát Hành động khắc phục khi vượt quá giới hạn 1. Rào giếng để ngăn súc vât trong vòng 30 m. Tạo độ dốc từ giếng để ngăn nước thải chảy vào giếng Cái gì? Tình trạng hàng rào Tình trạng vệ sinh quanh giếng Hàng rào khơng ngun vẹn Quanh giếng có phân súc vật

Cái gì? Sửa chữa hàng rào hoặc giếng

Thông báo cho chủ súc vật, chủ đất

Thế nào?

Thanh tra hiện trường. Viết báo cáo gửi ban CNAT

Thế nào?

Thuê thợ sửa chữa và họp cộng đồng Ở đâu? Khu vực giếng Ở đâu? Khu vực giếng Khi Hàng tháng Khi Ngay khi phát hiện

Biện pháp

kiểm soát Giám sát vận hành trong điều kiện bình thường

Tình trạng Giới hạn kiểm soát Hành động khắc phục khi vượt quá giới hạn nào? nào?

Ai? Đại diện cộng đồng, bảo dưỡng cơng trình

Ai? Đại diện cộng đồng, bảo dưỡng cơng trình & thợ

2. Clo định lượng vừa đủ

Cái gì? Nồng độ clo dư Nồng độ clo dư < 0,2 mg/l hoặc > 1,5 mg/l

Cái gì? Lấy mẫu nước phân tích nồng độ clo dư. Kiểm tra bộ phận khử trùng và điều chỉnh cho phù hợp Thế nào?

Đo nồng độ clo dư Thế nào?

Gặp kỹ thuật viên đề nghị chỉnh sửa bộ phận định mức clo

Ở đâu? Điểm ra khỏi bể chứa

Ở đâu? Điểm ra khỏi bể chứa Khi

nào?

Hàng tuần Khi

nào?

Ngay khi phát hiện Ai? Kỹ thuật viên vận

hành

Ai? Kỹ thuật viên vận hành 3. Nắp đậy bể chứa, lưới chắn côn trùng che ống thơng khí .

Cái gì? Nắp đậy và lưới chắn còn nguyên

vẹn Nắp đậy

hỏng và lưới chắn bị thủng

Cái gì? Sửa chữa nắp đậy và lưới chắn nếu bị thủng Thế

nào?

Thanh tra hiện trường và viết báo cáo cho ban KHCNAT

Thế nào?

Gặp ban quản lý đề nghị sửa chữa

Ở đâu? Khu vực bể chứa

nước Ở đâu? Khu vực bể chứa nước

Khi nào?

Hàng quý Khi

nào?

Ngay khi phát hiện Ai? Kỹ thuật viên vận

hành

Ai? Kỹ thuật viên Việc giám sát vận hành các BPKS rất quan trọng đây chính là nhiệm vụ cơ bản của KHCNAT để quản lý rủi ro, ngăn ngừa rủi ro. Kết quả giám sát vận hành, các kết quả phân tích chất lượng nước cần được ghi thành văn bản và gửi cho các bên liên quan đồng thời đây chính là tài liệu để ban/nhóm CNAT dùng khi rà sốt đánh giá hiệu quả của áp dụng KHCNAT.

Ví dụ 05: Lập kế hoạch cải thiện, triển khai áp dụng tại 01 trạm cấp nước- tỉnh Bình Thuận.

Điểm kiểm soát

Mối nguy Hệ số

rủi ro Biện pháp kiểm soát Kế hoạch triển khai áp dụng

Thời gian thực hiện Hệ số rủi ro được giảm thiểu Nguồn nước thơ Nguồn nước có độ đục cao hoặc có biến động về chất lượng nước 12

- Châm hóa chất vào nguồn nước thơ trước khi cho vào bể sơ lắng

- Vận hành bể sơ lắng

- Thực hiện công tác quan trắc đúng quy định

- Thực hiện kế hoạch thổi rửa, duy tu bảo dưỡng các giếng đúng tần suất quy định

- Kiểm tra độ đục, pH thường xuyên trong ca trực vận hành

- Đầu tư, nâng cấp, bổ sung hệ thống sơ lắng

- Đầu tư, nâng cấp bổ sung nguồn nước thô

- Đơn vị quản lý công trình Thủy lợi thuộc Cơng ty KTCTTL có trách nhiệm đảm bảo cung cấp nguồn nước thô cho nhà máy đạt QCVN 08: 2008/ BTNMT - Ban chỉ đạo 495, các cơ quan ban ngành có biện pháp bảo vệ, xử lý, khắc phục đúng quy định về Bảo vệ tài nguyên nước dưới đất được ban hành kèm theo Quyết định số 15 /2008/QĐ- BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Năm thứ nhất của lộ trình 4 Bể châm hóa chất tạo bơng Bơm định lượng không ổn định 12

- Theo dõi điện áp nguồn.

- Kiểm tra hoạt động của bơm định lượng chặt chẽ, tiến hành khắc phục nếu phát hiện bị sự cố

- Vận hành đúng qui trình

- Định kỳ kiểm tra bảo dưỡng tủ điện, bơm định lượng

- Trang bị phốt, bơm định lượng dự phòng

Hàng

năm 4

Bể lắng

Suy giảm chất lượng nước sau lắng

12

- Thường xuyên quan sát quá trình phát triển bơng cặn tại bể lắng. - Kiểm tra, jartest và điều chỉnh định mức xử lý hóa chất (Soda, PAC …)

- Xác định hàm lượng pH tối ưu và lựa chọn loại hóa chất phù hợp - Lắp đặt hệ thống ống dẫn hóa chất dự phịng Năm thứ nhất của lộ 6

Điểm kiểm soát

Mối nguy Hệ số rủi ro Biện pháp kiểm soát Kế hoạch triển khai áp dụng

Thời gian thực hiện Hệ số rủi ro được giảm thiểu

kịp thời khi phát hiện suy giảm chất lượng nước sau lắng.

- Kiểm tra liên tục độ pH, độ đục lắng qua thiết bị đo đã được trang bị.

- Đầu tư cải tiến phương pháp xả bùn

(xả phểu/ xả bể) hợp lý tùy theo chất

lượng nước nguồn - Dự phịng bơm cấp 1

trình

Bể lọc

Suy giảm chất lượng nước sau lọc

12

- Kiểm tra liên tục độ đục nước sau lắng và sau lọc qua thiết bị đo đã được trang bị

- Kiểm tra chất lượng vật liệu lọc theo đúng tần suất.

- Dự phòng các vật tư thay thế (bơm gió, bơm rửa lọc, van, thiết bị điện …) và Cal chỉnh thiết bị đo theo qui định. - Thay đổi chế độ súc rửa lọc nếu thấy chưa phù hợp

- Thay vật liệu lọc nếu thấy bị suy giảm chất lượng Hàng năm 4 Khử trùng nước Thiếu hụt Clor 12

- Kiểm tra hệ thống châm Clor, xử lý ngay khi gặp sự cố, rò rỉ hoặc suy giảm lưu lượng.

- Dự trữ chai Clor dự phòng.

- Trang bị dự phòng, thay thế - Trang bị đầy đủ thiết bị an toàn, phương tiện xử lý sự cố rò rỉ - Thường xuyên tập huấn, diễn tập

nt 4 Mạng đường ống cấp nước Suy giảm chất lượng nước trên mạng cấp 12 - Vệ sinh tuyến ống đúng định kỳ hoặc đột xuất khi phát hiện cặn bám trong ống dày.

- Hàng tuần lấy mẫu mạng kiểm tra các chỉ tiêu CLN. Đánh giá kết quản phân tích.

- Thay thế các tuyến ống STK, Gang cũ ; các van, hố van khống chế

- Lắp đặt các đồng hồ nhánh và đồng hồ áp kế

- Dự phòng bơm, thiết bị điện

nt 4 Hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng Máy đo CLN liên tục khơng chính xác 12

- Định kỳ vệ sinh, bảo dưỡng và Cal chỉnh máy theo quy định và quy trình ISO.

- Kiểm tra các thơng số hiển thị trên màn hình hàng ngày.

Xây dựng Phịng QLCLN; trang bị bổ sung, dự phòng phương tiện đo Clor dư, pH, độ đục, máy Jartest, máy vi tính …

Năm thứ nhất của lộ trình 6

Điểm kiểm soát

Mối nguy Hệ số rủi ro Biện pháp kiểm soát Kế hoạch triển khai áp dụng

Thời gian thực hiện Hệ số rủi ro được giảm thiểu nước

c. Thẩm định hiệu quả của KHCNAT

Thẩm định hiệu quả của KHCNAT là cung cấp những chứng cứ rằng thiết kế và

vận hành hệ thống cấp nước nói chung có khả năng cấp nước với chất lượng an toàn. Thẩm định hiệu quả của KHCNAT gồm 3 hoạt động chính:

Giám sát sự phù hợp: Lấy mẫu phân tích chất lượng nước xem có đạt tiêu chuẩn nước sạch không (QCVN 02:2009/BYT hoặc QCVN 01: 2009/BYT); giám sát sự tuân thủ kế hoạch giám sát CLN của KHCNAT.

Đánh giá nội bộ KHCNAT và đánh giá bên ngoài KHCNAT bởi các chuyên gia bên ngoài (tư vấn độc lập): Sử dụng Công cụ đánh giá chất lượng (QA Tool) để đánh giá (cần được đào tạo về sử dụng QA Tool để đánh giá KHCNAT).

Sự thỏa mãn của khách hàng: Bất kỳ sự phàn nàn về màu, mùi, vị, tình trạng cấp nước cần được nghiên cứu để có biện pháp khắc phục hoặc giải thích thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Hình 5.1. Thẩm định kế hoạch cấp nước an toàn

Các kết quả thẩm định được ghi thành văn bản và gửi cho các bên liên quan.

Chất lượng nước cấp và giám sát sự phù hợp

Các kết quả đo chất lượng nước và thanh tra điều kiện vệ sinh phải được ghi lại và thường xuyên tiến hành để có cơ sở khẳng định KHCNAT làm việc hiệu quả, các BPKS vẫn được áp dụng có hiệu quả và các biện pháp cải thiện đang thực hiện theo kế hoạch.

Khi nước có vấn đề cần thơng báo để người dân đun sôi nước uống và tạm sử dụng nguồn nước khác ví dụ nước mưa.

Việc áp dụng KHCNAT địi hỏi ln phải theo dõi chất lượng nước từ nguồn nước, sau mỗi quá trình xử lý (lắng, lọc, khử trùng), trên mạng phân phối. Vì vậy các cán bộ của trạm cấp nước và Pcerwass nước cần lấy mẫu, phân tích chất lượng nước để:

Đánh giá chất lượng nước nguồn và tìm các chất ơ nhiễm có trong nước nguồn và thơng báo cho ban CNAT để tìm các sự kiện nguy hại/mối nguy hại xảy ra với nguồn nước và xác định các BPKS ngăn ngừa ô nhiễm, bảo vệ nguồn nước.

Phân tích chất lượng nước khi giám sát vận hành các biện pháp kiểm soát bằng xử lý nước: keo tụ, lắng, lọc, khử trùng. Nếu giới hạn kiểm sốt bị phá vỡ thì cần có hành động hiệu chỉnh để đưa q trình về khoảng giới hạn cho phép.

Để thẩm định hiệu quả của KHCNAT thì các cán bộ PTN phân tích CLN của Pcerwass và cán bộ phân tích của TTYTDP đều phải lấy mẫu nước trên mạng phân phối hoặc tại vịi của khách hàng để có chứng cứ chỉ rõ chất lượng nước có đạt mục tiêu đề ra QCVN 01: 2009/BYT hoặc QCVN 02: 2009/BYT hay khơng?

Vài hình ảnh về lấy mẫu phân tích chất lượng nước

Lấy mẫu phân tích chất lượng nước

nguồn Phân tích chất lượng nước trong PTN Bảng 5.1 Dưới đây là hướng dẫn của WHO về các thông số cần đo đối với từng quá trình của hệ thống cấp nước để giám sát các BPKS.

Bảng 5.1. Ví dụ các thơng số vận hành cần thiết để giám sát các BPKS theo hướng dẫn của WHO [16]

Các thông số vận hành Nước thô Keo tụ Lắng Lọc Khử trùng Mạng phân phối pH x x x x Độ đục x x x x x x DO x

Lưu lượng dịng sơng/suối x

Mưa to x

Màu x

Tổng chất rắn hòa tan (TDS) x

Cacbon hữu cơ x x

Các thông số vận hành Nước thô Keo tụ Lắng Lọc Khử trùng Mạng phân phối Lượng hóa chất x x Tốc độ dòng x x x x

Net charge (Điện tích) x

Tốc độ khuấy x

Độ sụt áp x

Ct (nồng độ x thời gian tiếp xúc) x

Lượng dư chất khử trùng x x

Thế oxy hóa - khử x

Sản phẩm phụ của thanh trùng DBPs x x

Vi khuẩn x x

Áp suất thủy lực x

Tần suất giám sát các thông số pH, độ đục, clo dư ở các thiết bị xử lý như keo tụ, lắng, lọc, khử trùng tùy thuộc vào tiềm năng của từng công ty hoặc trạm cấp nước: Ở cấp nước đô thị thường 1-2 giờ/lần và online. Tuy nhiên với các trạm cấp nước nơng thơn có thể 1 ca/lần hoặc 1 ngày/lần khi nguồn nước ổn định và đo ngay khi có biến động bất thường như mưa to, lũ lụt.

Giám sát chất lượng nước sản phẩm phải tuân theo quy định của QCVN 02: 2009/BYT đối với HTCN có cơng suất < 1000 m3/ngày đêm và của QCVN 01: 2009/BYT với HTCN có cơng suất ≥ 1000 m3/ngày đêm.

Đánh giá nội bộ và đánh giá bên ngoài (Auditing)

Đánh giá nội bộ cũng như đánh giá bên ngồi thường tìm ra các chứng cớ cho thấy hệ thống cấp nước đang áp dụng KHCNAT có hiệu quả như:

Rà sốt 6 Bước của chu trình cải tiến liên tục KHCNAT.

Xem xét các thay đổi về nhân sự trong ban/nhóm CNAT có thay đổi khơng? Có được cập nhật vào sổ tay KHCNAT khơng?

Cơ sở hạ tầng có gì thay đổi (cải tiến, đầu tư mới…) có được cập nhật vào mơ tả hệ thống cấp nước không?

Đã xác định hết rủi ro và biện pháp kiểm soát rủi ro tới mức chấp nhận khơng? Có chương trình giám sát vận hành với tất cả các biện pháp kiểm soát chưa? Trên thực tế giám sát vận hành các BPKS thế nào?

Kết quả đo chỉ tiêu chất lượng nước ở các điểm kiểm sốt có tn thủ theo kế hoạch khơng và việc tổng hợp, phân tích các thơng tin thu được về chất lượng nước của nguồn nước, các điểm kiểm soát khi xử lý nước và chất lượng nước ở vòi của

khách hàng… để phục vụ cho đánh giá rủi ro và thẩm định sự phù hợp của chất lượng nước với QCVN thế nào?

Các quy trình thủ tục quản lý, vận hành, bảo dưỡng…các báo cáo, nhật ký vận hành…có được viết và lưu giữ đầy đủ không?

Các hoạt động hỗ trợ như: Công tác đào tạo nâng cao tay nghề và nâng cao hiểu biết về KHCNAT được làm đến đâu? Công tác giáo dục cộng đồng cùng tham gia bảo vệ nguồn nước được làm đến đâu?

Sự đóng góp của cộng đồng khi thực hiện KHCNAT thế nào?

Cơng tác rà sốt và cập nhật, cải tiến KHCNAT hàng năm thực hiện thế nào? Trên cơ sở đánh giá nội bộ và đánh giá bên ngoài sẽ chỉ ra những mặt được và chưa được của áp dụng KHCNAT và chỉ ra những cải tiến trong thời gian tới để việc áp dụng KHCNAT ngày càng hiệu quả hơn.

Thường đánh giá nội bộ và đánh giá bên ngoài tiến hành 1 năm/1 lần. Đánh giá nội bộ do ban/nhóm CNAT tiến hành. Đánh giá bên ngồi do các chuyên gia tư vấn độc lập chuyên về KHCNAT tiến hành.

Sự thỏa mãn của khách hàng

Cần thu thập những phàn nàn của khách hàng (màu, mùi vị, mất nước,…) và có ngay hành động khắc phục để khách hàng luôn được thỏa mãn và dịch vụ cấp nước được mở rộng.

Lưu ý:

Giám sát vận hành, giám sát sự phù hợp và đánh giá hiệu quả KHCNAT là bắt buộc. Khi cộng đồng khơng có đủ nguồn lực để đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước thì ban/nhóm CNAT cần tham vấn lời khun của chính quyền địa phương, của các chuyên gia bên ngoài và nhờ sự hỗ trợ của họ về kinh phí hoặc về lấy mẫu phân tích chất lượng nước miễn phí.

Ban/nhóm CNAT cần liên tục rà soát nhu cầu giám sát vận hành các rủi ro mới có thể ảnh hưởng tới chất lượng nước. Ví dụ: các rủi ro mới xuất hiện do các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt của con người mà trước đó ban/nhóm CNAT chưa tính đến.

Sự thay đổi của kết quả giám sát vượt ra ngoài khoảng vận hành cho thấy rủi

Một phần của tài liệu SỔ TAY HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN KHU VỰC NÔNG THÔN (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)