Tự đánh giá: Đạt Mức 3 Kết luận về Tiêu chuẩn 3:

Một phần của tài liệu BAO_CAO_TU_DANH_GIA_TRUONG_MN_THI_TRAN_PHUOC_LONG_NAM_2020_d96a6d00e1 (Trang 55 - 60)

Kết luận về Tiêu chuẩn 3:

Nhà trường có diện tích 5.044,7m2, khn viên, sân 3.604,9m2, có 14 phịng sinh hoạt chung, 14 phòng ngủ, phòng giáo dục nghệ thuật – thể chất 49m2

, có đủ nhà vệ sinh cho cô và trẻ sử dụng, bếp ăn đảm bảo bếp 1 chiều, đảm bảo các phòng chức năng. Khu vực cho trẻ chơi và các cơng trình đảm bảo u cầu về thiết kế theo quy định của Điều lệ trường mầm non. Có các thiết bị, đồ dùng đồ chơi theo quy định về Tiêu chuẩn kỹ thuật đồ dùng - đồ chơi - thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Đảng ủy, chính quyền và nhân dân địa phương rất quan tâm đến việc tăng cường CSVC phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường. Phong trào tự làm đồ dùng của trường phát triển mạnh t nhiều năm nay. Sử dụng, bảo quản tốt CSVC và thiết bị giáo dục được giao.

Tiêu chuẩn 3 có 6/6 tiêu chí đạt u cầu

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

Mở đầu: Nhà trường thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường-

gia đình-xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Ban ĐDCMTE được tổ chức và hoạt động theo đúng Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Huy động được các nguồn lực xã hội hóa để phát triển nhà trường.

Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ trẻ Mức 1:

a Đượ à ậ à ạ ộ e q y ị ạ Đ ề ệ Ba ạ d ệ a ẹ ọ s ; C ế ạ ạ ộ e ă ọ ; Tổ ứ ự ệ ế ạ ạ ộ ế ộ. Mức 2: P ợ ệ q ả à ườ ệ ổ ứ ự ệ ệ ụ ă ọ à ạ ộ dụ ; ư d , yê yề , ổ ế ậ ủ ươ í s ề dụ a ẹ . Mức 3: P ợ ệ q ả à ườ , xã ộ ệ ự ệ ệ ụ e q y ị ủa Đ ề ệ Ba ạ d ệ a ẹ ọ s . 1. Mô tả hiện trạng: Mức 1:

Ban đại diện cha mẹ trẻ em là tổ chức không thể thiếu trong trường mầm non, được thành lập và tổ chức hoạt động theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/5/2011 Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nhà trường có 14 ban đại cha mẹ trẻ em đại diện cho 14 lớp. Ban đại diện lớp gồm t 3 đến 5 thành viên, trong đó có Trưởng ban và một Phó Trưởng ban. Các thành viên Ban đại diện lớp là những người nhiệt tình, có trách nhiệm trong việc phối hợp với giáo viên, nhà trường và đại diện cho cha mẹ trẻ em trong lớp thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh. Nhà trường có thành lập Ban đại diện cha mẹ trẻ em trường, gồm Trưởng ban, các Phó Trưởng ban, thành viên tham gia Ban đại diện trường là Trưởng ban hoặc Phó Trưởng ban Ban đại diện lớp. Ban đại diện của trường và các lớp họp định kỳ 3 lần/ năm học, tham gia vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường [H4-4.1-01]; [H4-4.1-02].

Hàng năm, Ban đại diện cha mẹ trẻ em trường có xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch thể hiện cụ thể các nội dung phối hợp với nhà trường, với ban đại diện các lớp cần thực hiện trong năm và theo tháng. Cùng nhà trường ký kết thực hiện để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ [H4-4.1-02].

Kế hoạch hoạt động được Ban đại diện tổ chức thực hiện trong năm học, đảm bảo đúng tiến độ, phù hợp với tình hình diễn biến thực tế t ng tháng, học kỳ, giúp nhà trường thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ thuận lợi, Ban đại diện có nhiều đóng góp tích cự trong hoạt động của trường, lớp [H4-4.1-02]; [H1-1.2-

06].

Mức 2:

Ban đại diện cha mẹ trẻ em phối hợp với nhà trường trong các cuộc họp phụ huynh tại trường, lớp, trong các buổi tham gia vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ được nhà trường tổ chức, trong giờ đưa, rước trẻ, lễ hội, hội thi,… đã hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách về giáo dục như tuyên truyền về Chương trình giáo dục mầm non, cơng tác phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi, việc khơng dạy trước chương trình lớp 1 cho trẻ 5 tuổi, tạo nền tảng vững chắc, sự

khỏe của trẻ; phổ biến kiến thức khoa học về nuôi dạy con; các chủ trương, chính sách, quy định mới của ngành, địa phương đến với cha mẹ học sinh trong tồn trường nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh [H4-4.1-

02].

Mức 3:

Ban đại diện cha mẹ trẻ em trường phối hợp có hiệu quả với nhà trường, xã hội thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. Hàng năm tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học của Ban đại diện đạt kết quả cao. Phối hợp với giáo viên tìm nguyên vật liệu ở địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi dạy và học, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được Bộ GD&ĐT tặng bằng khen; thực hiện tốt chương trình CSGD trẻ, ni con theo khoa học, nâng cao được chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, chất lượng giáo dục đạt 97,58%, riêng trẻ 5 tuổi đạt 97.81%; phối hợp tốt trong việc đưa trẻ đến trường đạt t lệ chuyên cần 98,02%, t lệ bé ngoan đạt 96.58%; Nâng cao được chất lượng chăm sóc; t lệ phục hồi thể nhẹ cân đạt: 66.66%; thấp còi: 54.54%, ủng hộ nhà trường, lớp bằng hiện vật có Ti vi (4 cái), máy in (2 cái), quạt máy 20 cái, các đồ dùng dạy học khác; hỗ trợ khoảng 100 ngày cơng lao động để sửa chữa máy móc, thiết bị, bàn ghế, vệ sinh trường,... thực hiện tốt phong trào trồng cây xanh, hoa kiểng tạo mỹ quan trường lớp, ủng hộ nhiều cây xanh, hoa, phân, đất cho phong trào của trường, quan tâm giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh nghèo đến lớp, tham gia tốt các phong trào địa phương và xã hội phát động [H4-4.1-

02];[H1-1.2-06]. Một số thành viên trong Ban đại diện cha mẹ trẻ em hoạt động đôi lúc chưa liên tục do làm kinh tế gia đình, chưa phối hợp thường xuyên với nhà trường và phụ huynh.

2. Điểm mạnh:

Nhà trường thành lập đủ Ban đại diện trẻ em trường, các lớp. Ban đại diện xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động đúng quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, luôn chủ động phối hợp tốt với nhà trường trong thực hiện nhiệm vụ năm học, nâng cao chất lượng được chăm sóc, giáo dục trẻ tại trường.

3. Điểm yếu:

Một số thành viên trong Ban đại diện cha mẹ trẻ em hoạt động đôi lúc chưa liên tục do làm kinh tế gia đình, chưa phối hợp thường xuyên với nhà trường và phụ huynh.

4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng:

Tiếp tục thực hiện việc tuyên truyền và duy trì hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ trẻ em. Đổi mới cơng tác tun truyền bằng các hình thức như tờ rơi, mở các bài tuyên truyền vào các giờ đón, trả trẻ. Thúc đẩy hoạt động của các Ban đại diện cha mẹ trẻ em bằng các hình thức như: nhà trường phát động các cơng việc phụ huynh, trường cùng thực hiện như trồng cây, vệ sinh trường lớp, tham gia làm đồ dùng dự thi, các hội thi và mời tham gia cùng nhà trường dự các hoạt động của trẻ, dự đánh giá trẻ,…T đó cho phụ huynh có lịng tin với sự quyết tâm của nhà trường để có sự phối hợp tốt trong chăm sóc giáo dục trẻ.

Nhận thấy hoạt động của Ban đại diện cha mẹ trẻ em các lớp là quan trọng, đầu năm học 2020 – 2021 và các năm tiếp theo, Ban giám hiệu sẻ chỉ đạo các lớp lựa chọn những phụ huynh nhiệt tình, am hiểu về cơng tác giáo dục và có khả năng thực hiện tốt cơng tác phối hợp để bầu vào Ban đại diện cha mẹ trẻ em của lớp, giới thiệu vào Ban đại diện cha mẹ trẻ em của trường những người có uy tín, nhiệt tình, giúp nâng cao được hiệu quả hoạt động của trường trong năm học.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3

Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham mƣu cấp ủy đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trƣờng

Mức 1:

a T a ư ấ ủy ả , í q yề ịa ươ ể ự ệ ế ạ dụ ủa à ườ ;

T yê yề â a ậ ứ à ệ ủa ộ ồ ề ủ ươ , í s ủa Đả , N à ư , à dụ , ề ụ ê , ộ d à ế ạ dụ ủa à ườ ;

H y ộ à sử dụ ồ ự ợ ủa ổ ứ , â q y ị .

Mức 2:

a T a ư ấ ủy ả , í q yề ể ạ ề ệ à ườ ự ệ ươ ư , ế ượ xây dự à ể ;

P ợ ổ ứ , à ể, â ể ổ ứ ạ ộ ễ ộ , sự ệ e ế ạ , ù ợ yề ủa ịa ươ .

Mức 3:

T a ư ấ ủy Đả , í q yề à ợ ệ q ả ổ ứ , â xây dự à ườ ở à â ă a, dụ ủa ịa phươ .

1. Mô tả hiện trạng: Mức 1: Mức 1:

Nhà trường đã tiến hành tham mưu với Đảng ủy thị trấn, chính quyền địa phương về kế hoạch và biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường. Tham mưu trong xây dựng văn bản bao gồm kế hoạch chiến lược phát triển trường, kế hoạch xã hội hóa giáo dục, các hợp đồng mua thực phẩm phục vụ việc nuôi trẻ tại trường. Ngồi ra nhà trường cịn tích cực tham mưu xin chủ trương chỉ đạo các nguồn thu, vận động theo qui định, việc huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp để đạt chỉ tiêu phổ cập giáo dục mầm non trẻ em năm tuổi, vận động hỗ trợ trường trong việc tổ chức các lễ hội, hội thi của trẻ,… tạo điều kiện thuận lợi thực hiện đạt hiệu quả kế hoạch giáo dục của nhà trường. Công tác phối hợp được sự đồng tình thống nhất cao của chính quyền địa phương [H4-4.2-01].

Nhà trường thường xuyên phối hợp với các tổ chức đoàn thể địa phương, các tổ chức trong nhà trường để thực hiện tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành giáo

qua các buổi họp giữa nhà trường và cha mẹ trẻ, tuyên truyền qua đài phát thanh của Huyện, qua các buổi trao đổi giữa cán bộ, giáo viên và cha mẹ trẻ em, qua bảng tuyên truyền, qua loa phóng thanh của trường, phát các bài hướng dẫn phòng bệnh, chế độ dinh dưỡng tại trường trong giờ đón, trả trẻ [H4-4.2-02]; [H4-4.1-02]. Đầu mỗi năm học, nhà trường có xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục, xin chủ trương về các nguồn thu và vận động trong năm sau đó triển khai thực hiện trong nhà trường. Được sự đồng tình thống nhất của cấp ủy đảng, phụ huynh học sinh nên việc huy động và sử dụng các nguồn lực hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong nhà trường đạt nhiều hiệu quả như: phụ huynh hỗ trợ T năm 2015 đến năm 2020 sửa chữa, bổ sung nhiều đồ dùng, đồ chơi, mua 07 máy vi tính, cây xanh, chậu, và các hiện vật như ghế đá, màn che, tủ, kệ, quạt máy,… với tổng số tiền là 229.992.000đ (cụ thể t năm 2015 – 2016 là: 50.870.000đ; năm 2016 – 2017 là: 31.082.000đ, năm 2017 – 2018 là: 37.290.000đ; năm 2018 – 2019 là: 50.870.000, năm 2019-2020: 59.880.000đ). [H1-1.2-06]; [H4-4.2-01]; [H4-4.2- 03]. Tuy nhiên, công tác XHHGD chưa vận động rộng rãi trong các tổ chức, doanh

nghiệp để hỗ trợ cơ sở vật chất cho trường.

Mức 2:

Tham mưu tốt với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương tạo điều kiện cho nhà trường t ng bước thực hiện phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển gồm có: quan tâm quy hoạch cán bộ quản lý giáo dục nguồn, bổ nhiệm cán bộ quản lý, đưa đi đào tạo các lớp trung cấp chính trị, quốc phịng an ninh, phát triển đảng viên cho chi bộ,… [H1-1.1-02]. Quan tâm công tác xã hội hóa giáo dục, thơng tin, tuyên truyền để thu hút sự quan tâm của mọi người dân, toàn xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, chất lượng, quan tâm giúp đỡ nhà trường về cơ sở vật chất; bảo vệ an ninh trật tự, tuyên truyền công tác giáo dục mầm non qua hệ thống thông tin đại chúng,... [H4-4.1-02]; [H4-4.2-02]; [H4-4.2-

03].

Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ trẻ em,… để tổ chức tốt các hoạt động lễ hội, sự kiện phù hợp với truyền thống địa phương bao gồm tổ chức Ngày hội bé đến trường, Tết trung thu, Noen, lễ hội m ng Xuân, Tết thiếu nhi 1/6,... với nhiều hoạt động phong phú giúp trẻ hiểu biết về ý nghĩa ngày lễ, hội; tổ chức tặng quà, bánh, đồng phục, dụng cụ học tập cho trẻ em gia đình hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn, tạo được sân chơi phong phú cho trẻ và cha mẹ trẻ cùng tham gia, tạo niềm vui cho trẻ, niềm phấn khởi cho các bậc phụ huynh [H4-4.2-03]; [H4-4.2-04]; [H4-4.2-05]; [H1.1.2-06].

Mức 3:

Nhà trường tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức, đồn thể, địa phương, cha mẹ trẻ,… tạo mơi trường sạch đẹp, không vứt rác b a bãi, văn hóa trong tham gia giao thơng trong giờ đưa, đón trẻ, bảo vệ tài sản và an ninh trật tự trong trường, thực hiện nếp sống văn minh trong giao tiếp với nhà trường, các phụ huynh trang phục lịch sự trong đưa, đón trẻ,… trường được cơng nhận cơ quan đạt chuẩn văn hóa giai đoạn 2013 – 2017, đã xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục của địa phương [H4-4.2-06].

2. Điểm mạnh:

Nhà trường luôn chủ động tham mưu tốt với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể để xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, thống nhất trong việc tổ chức các nguồn thu và vận động trong năm học, tổ chức lễ hội phù hợp với văn hóa địa phương cho trẻ và phụ huynh tham gia, phối hợp trong phát triển đảng viên và đào tạo nguồn nhân lực cho trường, công tác tham mưu, phối hợp được sự đồng tình thống nhất cao của địa phương, phụ huynh, các tổ chức xã hội khác giúp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, thực hiện tốt các phong trào trong nhà trường.

3. Điểm yếu:

Công tác XHHGD nhà trường chưa vận động rộng rãi nhiều tổ chức, doanh nghiệp để hỗ trợ cơ sở vật chất cho trường.

4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng:

Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể trong thị trấn và đẩy mạnh XHHGD để nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ.

Đầu mỗi năm học, xác định nội dung cần nguồn hỗ trợ lớn, Ban giám hiệu nhà trường mạnh dạn vận động trong doanh nghiệp, các tổ chức xã hội khác để xây dựng và phát triển, giảm bớt gánh nặng cho phụ huynh và tiết kiệm nguồn kinh phí của trường cho các hoạt động giáo dục khác.

Một phần của tài liệu BAO_CAO_TU_DANH_GIA_TRUONG_MN_THI_TRAN_PHUOC_LONG_NAM_2020_d96a6d00e1 (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)