Tự đánh giá: Đạt Mức 3 Kết luận về Tiêu chuẩn 4:

Một phần của tài liệu BAO_CAO_TU_DANH_GIA_TRUONG_MN_THI_TRAN_PHUOC_LONG_NAM_2020_d96a6d00e1 (Trang 60 - 68)

Kết luận về Tiêu chuẩn 4:

Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Có đủ Ban đại diện cha mẹ trẻ em của lớp, của trường. Ban đại diện cha mẹ trẻ em hoạt động theo đúng quy định. Thực hiện tốt công tác XHHGD. Tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và phối hợp với các tổ chức đoàn thể, cá nhân ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục.

Tiêu chuẩn 4 có 2/2 tiêu chí đạt u cầu

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả ni dƣỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

Mở đầu: Học sinh được đảm bảo phát triển bình thường, thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, có sự nhạy cảm, có khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đốn. Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm phù hợp với độ tuổi theo quy định. Giáo viên thực hiện tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ nên trẻ có sự phát triển thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm và kỹ năng xã hội, thẩm mỹ theo mục tiêu của Chương trình GDMN.

Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chƣơng trình giáo dục mầm non Mức 1:

N à ườ ể C ươ ì dụ ầ d Bộ G dụ à Đà ạ a à ù ợ q y ị ề yê ủa ơ q a q ả ý dụ , ề ệ à ườ ; Đị ỳ à s , ệ ự ệ C ươ ì dụ ầ à ề ỉ ị ờ , ù ợ . Mức 2: a Tổ ứ ự ệ C ươ ì dụ ầ ả ả ấ ượ ; N à ườ ể C ươ ì dụ ầ d Bộ G dụ và Đà ạ a à , ù ợ ă a ịa ươ , ứ ả ă à ầ ủa . Mức 3: a N à ườ ể C ươ ì dụ ầ d Bộ G dụ à Đà ạ a à ê ơ sở a ả ươ ì dụ ủa ư ự à ế q y ị , ệ q ả, ù ợ ự ễ ủa ườ , ịa ươ ;

Hằ ă , ổ ế , ệ ự ệ ươ ì dụ ủa à ườ , ừ ề ỉ , ả ế ộ d , ươ dụ ể â a ấ ượ dưỡ , ă s à dụ .

1. Mô tả hiện trạng: Mức 1: Mức 1:

Nhà trường tổ chức thực hiện chương trình GDMN theo kế hoạch giáo dục nhà trường và được Phòng GD&ĐT phê duyệt. Hằng năm bộ phận chuyên mơn của nhà trường có xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế. Có 14/ 14 lớp thực hiện Chương trình giáo dục mầm non theo kế hoạch, đạt 100%. Thực hiện đảm bảo đầy đủ mục tiêu, nội dung chương trình [H1-1.8-01]; [H5-5.1-

01].

Nhà trường phát triển Chương trình GDMN theo Văn bản số 01/VBHN- BGDĐT ngày 24/01/2017 về hợp nhất Chương trình GDMN theo Thơng tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016, thông tư sửa đổi bổ sung một số nội dung Chương trình GDMN ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 do Bộ GD&ĐT ban hành phù hợp với quy định về chuyên môn của cấp học mầm non; các kế hoạch bồi dưỡng, chỉ đạo chuyên môn, tập huấn bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý, giáo viên mầm non t ng năm học và các chỉ đạo khác của bộ phận chun mơn Phịng GD&ĐT, việc phát triển Chương trình GDMN được nhà trường phát triển theo điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, đối tượng học sinh,… của trường. Hướng dẫn tổ trưởng và giáo viên xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế của lớp và trẻ. Giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo năm học trình Ban giám hiệu phê duyệt sau đó cụ thể thành kế hoạch chủ đề, hàng tuần, hàng ngày để thực hiện trong năm học, chương trình giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT được đơn vị triển khai thực hiện đạt hiệu quả cao. Giáo viên sáng tạo trong chăm sóc giáo dục trẻ

Trong năm học, nhà trường chỉ đạo bộ phận chuyên mơn các tổ, giáo viên trong q trình thực hiện Chương trình giáo dục tại nhóm, lớp nếu có thay đổi mục tiêu, nội dung thì trực tiếp điều chỉnh vào kế hoạch chủ đề và kế hoạch tuần [H5-

5.1-02]. Đối với nhà trường vào cuối học kỳ I (tháng 01 hàng năm) triệu tập họp

hội đồng sư phạm, bộ phận chuyên môn báo cáo kết quả thực hiện chương trình giáo dục, có đánh giá hạn chế và đề ra nội dung cần điều chỉnh, giáo viên, tổ trưởng đề xuất các nội dung cần thay đổi, điều chỉnh và nêu lý do điều chỉnh. Sau cuộc họp bộ phận chuyên môn nhà trường kết luận nội dung cần điều chỉnh và hướng dẫn giáo viên thực hiện kế hoạch giáo dục trong học kỳ II cần lưu ý khi xây dựng kế hoạch giáo dục chủ đề. Sau phiên họp nhà trường tổng hợp nội dung cần điều chỉnh bằng văn bản và theo dõi thực hiện [H1-1.8-02].

Mức 2:

Nhà trường tổ chức thực hiện Chương trình GDMN đảm bảo hiệu quả, mang lại chất lượng giáo dục trẻ tại trường, nâng cao chất lượng giảng dạy, tay nghề giáo viên có nhiều tiến bộ, trẻ được tự do hoạt động, khám phá và phát triển toàn diện theo 5 lĩnh vực, được ưu tiên hàng đầu về chăm sóc giáo dục. Kết quả giáo dục các năm qua đều đạt cao, chất lượng trẻ cuối độ tuổi đạt t 91.27% đến 97,44%, riêng trẻ 5 tuổi đạt t 95% đến 98,25% [H5-5.1-03].

Nhà trường Phát triển Chương trình giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành, phù hợp với văn hóa địa phương vùng nông thôn, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản, có lồng ghép các nội dung như các di tích, địa danh, làng nghề truyền thống, hoạt động văn hóa lễ hội địa phương vào các hoạt động giảng dạy, cung cấp kiến thức để trẻ hiểu về văn hóa địa phương. Nhà trường cịn quan tâm xây dựng kế hoạch dựa trên nhu cầu và hứng thú của trẻ, t đó đáp ứng khả năng và nhu cầu của trẻ, trẻ tích cực khám phá vật thật, khám phá môi trường tự nhiên, xã hội, được tìm hiểu những điều trẻ mong muốn, thông qua việc “học mà chơi” tại trường [H5-5.1-01]; [H5-5.1-02].

Mức 3:

Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành trên cơ sở có nghiên cứu tham khảo chương trình giáo dục của nước Singapore, Canada, Mỹ, Hà Lan,… [H5-5.1-04]. Qua nghiên cứu nhà trường có sàng lọc những nội dung hay, tư tưởng tiến bộ,… thực hiện đúng quy định, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn của nhà trường và địa phương. Áp dụng vào chương trình giáo dục trẻ có chú ý phát triển kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng tự lập của trẻ, các nghiên cứu khoa học đơn giản, được phát triển các kỹ năng một cách tự do khơng gị ép, trẻ được hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn và hoạt động chung cả lớp, cách tích hợp nội dung giáo dục,… tạo tiền đề Chương trình giáo dục mầm non ngày càng phát triển [H5-5.1-01]; [H5-5.1-02]. Một số giáo viên mới ra trường, giáo viên lớn tuổi nên thiếu kinh nghiệm, thiếu khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển chương trình giáo dục, tổ chức thực hiện Chương trình GDMN cịn lúng túng và hạn chế.

Hàng năm vào cuối năm học (tháng 5) nhà trường có đánh giá lại việc thực hiện chương trình thơng qua báo cáo tổng kết năm học, họp hội đồng sư phạm

thực hiện cần cải thiện gì, theo đề xuất của giáo viên, theo nhu cầu trẻ, t đó có hướng điều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em [H1-1.8-02]. Các nội dung thường điều

chỉnh là mở rộng, phong phú hơn về đề tài giảng dạy, các hệ thống kỹ năng cần rèn luyện, khám phá khoa học, thí nghiệm đơn giản, cách đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp trải nghiệm, giảng dạy rèn nề nếp học tập, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp lấy trẻ làm trung tâm,.. [H5-5.1-02]; [H5-5.1-05].

2. Điểm mạnh:

Nhà trường tổ chức thực hiện chương trình giáo dục trẻ đúng kế hoạch được Phòng GD&ĐT phê duyệt. Triển khai phát triển chương trình giáo dục mầm non của Bộ GD&ĐT cụ thể, trên cơ sở có nghiên cứu, học tập, áp dụng kiến thức mới của các nước trong khu vực. Hàng năm có tổ chức đánh giá, điều chỉnh chương trình giáo dục nhằm nâng cao được chất lượng giáo dục tại trường đồng thời phù hợp với văn hóa địa phương, đáp ứng khả năng và nhu cầu, hứng thú của trẻ.

3. Điểm yếu:

Một số giáo viên mới ra trường, giáo viên lớn tuổi nên thiếu kinh nghiệm, thiếu khả năng ứng dụng công nghệ thơng tin trong việc phát triển chương trình giáo dục, tổ chức thực hiện Chương trình GDMN cịn lúng túng và hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng:

Nhà trường tiếp tục xây dựng và phát triển Chương trình giáo dục trên cơ sở khung Chương trình GDMN của Bộ GD&ĐT ban hành. Tổ chức rà soát và đánh giá định kỳ trong năm học.

Vào đầu năm học 2020 – 2021 và các năm tiếp theo chỉ đạo bộ phận chuyên môn của trường lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, quan tâm đối tượng là giáo viên mới, giáo viên hạn chế năng lực để bồi dưỡng, phân công tổ trưởng thường xuyên hướng dẫn, bồi dưỡng cho giáo viên trong tổ bằng nhiều hình thức như dự giờ, tổ chức chuyên đề, thao giảng, hội giảng và sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên. Lồng ghép vào buổi họp chun mơn có đánh giá sự tiến bộ của giáo viên về thực hiện Chương trình GDMN. So sánh sự tiến bộ của giáo viên vào cuối học kỳ của mỗi năm học.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3

Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ Mức 1: a T ự ệ ạ ươ , ả ả ù ợ ụ ê ộ d dụ , ù ợ ầ à ề ệ à ườ ; Tổ ứ ườ dụ e ư ạ ề ệ ượ chơ , ả ệ ; Tổ ứ ạ ộ dụ ằ ề ì ứ a dạ ù ợ ộ ổ ủa à ề ệ ự ế. Mức 2:

Tổ chứ ạ ộ ự à , ả ệ , ườ x q a ù ợ ầ , ứ ủa à ề ệ ự ế. Mức 3: Tổ ứ ườ dụ à à ọ ù ợ ầ , ả ă ủa , í í ứ , ạ ơ ộ a a ạ ộ ơ , ả ệ e ươ â “ ơ à ọ , ọ ằ ơ ”. 1. Mô tả hiện trạng: Mức 1:

Nhà trường chỉ đạo giáo viên trong tổ chức hoạt động giáo dục trẻ cần phối hợp linh hoạt các phương pháp trực quan, dùng lời, thực hành trải nghiệm, nêu gương, dùng tình cảm khích lệ, phát huy các phương pháp giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, dạy học tích cực,… có sự phối hợp các phương pháp với nhau đảm bảo phù hợp các mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục, với đối tượng trẻ và phù hợp điều kiện nhà trường [H5-5.1-01]; [H5-5.1-02]; [H5-5.1-05].

Tổ chức môi trường giáo dục theo hướng tạo điều kiện cho trẻ được vui chơi, trải nghiệm theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Xây dựng tốt môi trường trong lớp học thân thiện, có đủ các góc hoạt động, đủ đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu mở dành cho trẻ hoạt động. Mơi trường học ngồi trời được nhà trường thiết kế t ng khu vực vui chơi như khu chơi với cát, nước, khu vận động, khu chợ quê, khu cổ tích, vườn cây, ao cá,... giúp trẻ trải nghiệm, nắm vững kiến thức học và hình thành những kỹ năng xã hội cần thiết [H5-5.2-01]; [H5-5.2-02];

[H5-5.1-05].

Kế hoạch giáo dục của giáo viên được tổ trưởng phê duyệt trước khi dạy trẻ, quan tâm điều chỉnh các hình thức tổ chức hoạt động sao cho phong phú, đa dạng thu hút được chú ý của trẻ trong hoạt động học, vui chơi, lễ hội, tham quan, trải nghiệm với thế giới xung quanh như đất, nước, sỏi, đá,… kỹ năng tự bảo vệ và phòng, tránh nguy hiểm,… các hình thức đảm bảo phù hợp với t ng độ tuổi trẻ và điều kiện thực tế của lớp, trường [H5-5.1-02]; [H5-5.1-05]. Một số ít giáo viên tổ chức các hoạt động chưa tạo đươc hứng thú cho trẻ.

Mức 2:

Trường có xây dựng các khu vực vui chơi, khám phá môi trường xung quanh phong phú, đa dạng, có sân bãi rộng, cung cấp nhiều học liệu mở, chủng loại cây xanh đa dạng và đồ chơi cho trẻ thỏa sức khám phá. Trẻ được tự do thực hành, trải nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Ngoài ra, việc tổ chức các hoạt động học khám phá môi trường xung quanh được xây dựng theo t ng chủ đề giáo dục phù hợp với nhu cầu, hứng thú, khả năng hiểu biết của trẻ và điều kiện thực tế về thế mạnh của nhà trường [H5-5.1-02]; [H5-5.2-02].

Mức 3:

Trong các năm qua nhà trường đã cải tạo, thiết kế nhiều khu vực chơi ngoài trời như khu vận động, khu chơi cát nước, khu thiên nhiên,... ngoài ra, trong lớp còn trang bị đầy đủ đồ dùng, thiết bị, đồ chơi theo qui định Thông tư số 01, chỉ đạo giáo viên xây dựng các góc chơi phân vai, học tập, nghệ thuật với đầy đủ đồ dùng,

cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi, trải nghiệm theo phương châm “chơ mà ọ , ọ ằ ơ ”. Thơng qua đó, trẻ u q trường, lớp, thích đi học, hoạt

động tích cực, nắm vững kiến thức, kỹ năng. Kết quả chăm sóc giáo dục trẻ được nâng cao [H5-5.2-01]; [H5-5.2-02]; [H5-5.1-03]. Một số lớp môi trường giáo dục chưa thay đổi nhiều theo chủ đề.

2. Điểm mạnh:

Nhà trường thực hiện linh hoạt các phương pháp giáo dục, thay đổi hình thức tổ chức hoạt động đảm bảo phù hợp các mục tiêu, nội dung giáo dục, phù hợp với trẻ mầm non và điều kiện nhà trường. Thiết kế môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học đảm bảo sự phong phú, đa dạng, phát huy được tính tích cực, chủ động của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được vui chơi, trải nghiệm, được tự do khám phá thế giới xung quanh bằng hình thức “học mà chơi, chơi bằng học”.

3. Điểm yếu:

Một số ít giáo viên tổ chức các hoạt động chưa tạo được hứng thú cho trẻ. Mơi trường giáo dục ở một vài nhóm, lớp chưa được thay đổi nhiều theo chủ đề.

4. Kế hoạch cải tiến chất lƣợng:

Tiếp tục hướng dẫn giáo việc trong việc tổ chức hoạt động giáo dục. Quan tâm cải tạo, thiết kế mơi trường giáo dục trong và ngồi lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.

Đầu năm học 2020 – 2021 và các năm học tiếp theo chỉ đạo bộ phận chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, đề ra nhiều biện pháp, hình thức bồi dưỡng cho giáo viên về thay đổi hình tổ chức hoạt động giáo dục tạo được hứng thú của trẻ, phát huy được hiệu quả giáo dục. Tổ chức một năm học 2 lần (đầu năm, đầu học kỳ II) đánh giá việc tạo mơi trường giáo dục tại các nhóm, lớp. Trong sinh hoạt chuyên môn thường xuyên tư vấn giáo viên về tạo môi trường giáo dục sao cho phù hợp, tiết kiệm để giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động giáo dục.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3

Tiêu chí 5.3: Kết quả ni dƣỡng và chăm sóc sức khoẻ Mức 1:

a N à ườ ợ ơ sở y ế ịa ươ ổ ứ ạ ộ ă s sứ ỏe ;

100% ượ ể a sứ ỏe, ề a , â ặ , ì ạ d dưỡ ằ ể ồ ă ưở e q y ị ;

c) Í ấ 80% s y d dưỡ , ừa â , é ì ượ a ệ ằ những biệ ù ợ , ì ạ d dưỡ ủa ả ệ s ầ ă ọ .

Mức 2:

a N à ườ ổ ứ ư ấ a ẹ ặ ườ ộ ề ấ ề ê q a ế sứ ỏe, ể ể ấ à ầ ủa ;

C ế ộ d dưỡ ủa ạ ườ ượ ả ả â ứ ầ d dưỡ , ả ả e q y ị ;

100% s y d dưỡ , ừa â , é ì ượ a ệ ằ ữ ệ ù ợ , ì ạ d dưỡ ủa ả ệ s ầ ă ọ . Mức 3: Có ít nhấ 95% ỏe ạ , ề a , â ặ ể ì ườ . 1. Mô tả hiện trạng: Mức 1:

Nhà trường phối hợp tốt với Trạm y tế thị trấn Phước Long định kỳ khám sức khỏe cho trẻ 2 lần/ năm. Quá trình khám sức khỏe sẽ phát hiện ra các bệnh thường gặp của trẻ như sâu răng, suy dinh dưỡng, các bệnh về mắt,… sau đó nhà trường phối hợp với phụ huynh để phòng ng a các bệnh thường gặp ở trẻ [H5-5.3-

01].

Có 100% trẻ được kiểm tra sức khỏe 2 lần/ năm, đo chiều cao, cân nặng theo dõi sức khỏe bằng việc chấm biểu đồ tăng trưởng 3 lần/năm vào sổ sức khỏe cá nhân trẻ. Cụ thể số trẻ được chăm sóc sức khỏe qua các năm học: 2015 – 2016 là

Một phần của tài liệu BAO_CAO_TU_DANH_GIA_TRUONG_MN_THI_TRAN_PHUOC_LONG_NAM_2020_d96a6d00e1 (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)