CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát chung về cơ hội việc làm của sinh viên sau ra
3.1.2. Thực trạng cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường
trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.1.2.1. Điểm mạnh (Strengths)
a, Có kiến thức, kỹ năng
Sinh viên sau ra trường sẽ có trình độ chun mơn, những kiến thức, kỹ năng cần thiết đã qua rèn luyện và tích lũy lâu dài như những kỹ năng mềm: đàm phán, thuyết trình, giao tiếp, làm việc nhóm … Thành thạo những kỹ năng này sẽ khơng chỉ giúp thích nghi nhanh với cơng việc mà cịn tăng hiệu quả cơng việc.
b, Có nhiều mối quan hệ
Sau khi ra trường, sinh viên sẽ có cho mình những mối quan hệ với bạn bè hay thậm chí là các giáo sư, cơng ty mà bạn có được trong trường đại học. Điều này có thể giúp ích cho sinh viên trong tương lai. Từ những mối quan hệ đó, sinh viên sau khi ra trường có thể mở ra nhiều cơ hội việc làm, lựa chọn đầu tư.
c, Có tư duy tốt, nhạy bén
Môi trường đại học sẽ cho sinh viên những trải nghiệm về tư duy, tranh luận thông qua những cuộc tranh luận trên lớp và những bài tập dạng mở từ đó sẽ mở ra một cái nhìn bao quát hơn khi xem xét một vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau và điều này sẽ rèn luyện khả năng tư duy nhạy bén hơn. Với tư duy nhanh nhạy này, sinh viên sau ra trường sẽ giúp giải quyết cơng việc một cách khách quan, tồn diện hơn.
3.1.2.2. Điểm yếu (Weaknesses)
a,Thiếu kinh nghiệm cọ xát
Nhiều nhà tuyển dụng thích ứng viên có một chút kinh nghiệm, năng lực thực tế hơn cả tấm bằng đại học. Mặc dù đã tốt
nhưng việc áp dụng những hiểu biết đó vào thực tế lại có sự khác biệt, vì vậy nếu chưa có kinh nghiệm sẽ là một bất lợi trong cơ hội việc làm.
b, Kỳ vọng thiếu thực tế
Có sự khác biệt lớn giữa những kiến thức và kỹ năng bạn tích lũy được từ giảng đường với những gì diễn ra khi bắt đầu cơng việc. Do đó, sinh viên sau ra trường có thể có những lý tưởng xa với thực tế và sẽ mất thời gian thích nghi.
3.1.2.3. Cơ hội (Opportunities)
Bên cạnh điểm mạnh và điểm yếu, sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội sẽ có những cơ hội trong cơ hội việc làm. Khi đã nắm bắt được mọi cơ hội, chắc chắn sinh viên sau ra trường sẽ phát triển được bản thân, mở rộng cơ hội việc làm.
a, Tăng cơ hội có được việc làm
Với nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao đặc biệt là tại Hà Nội, các nhà tuyển dụng ln u cầu những người có năng lực làm việc cho những vị trí tốt nên cơ hội cho sinh viên sau tra trường với tấm bằng đại học như là một bằng chứng nhằm chứng minh cho nền tảng kiến thức và kỹ năng đáp ứng được yêu cầu trong cơng việc, từ đó nâng cao cơ hội việc làm.
b, Có được thu nhập cao hơn
Một trong những cơ hội cho sinh viên sau ra trường là cơ hội việc làm với thu nhập cao. Điều này khơng có gì khó giải thích: khi bạn có bằng đại học, bạn sẽ có nhiều cơ hội để có được một việc làm tốt để có thu nhập cao hơn.
3.1.2.4. Thách thức (Threats)
Đi kèm với cơ hội, sinh viên sau ra trường cũng phải đối mặt với vô số thách thức trong cơ hội việc làm.
Khơng ít sinh viên ít chịu giao tiếp, quen sống phụ thuộc, chưa có định hướng cho tương lai sẽ chỉ biết trông đợi vào sự giới thiệu việc làm từ người quen hay dậm chân tại chỗ, không tận dụng được để tạo ra cho mình cơ hội việc làm. Điều này sẽ khiến sinh viên sau ra trường ở trong thế bị động, hoặc chịu nhiều áp lực nếu được nhận chính thức.
b, Khó thích nghi với mơi trường làm việc
Trong quá trình học tập tại trường, sinh viên đã đóng khn cho mình những thói quen. Vì vậy, sau khi ra trường sinh viên có thể khó khăn trong việc thích nghi với mơi trường làm việc, áp lực cơng việc từ đó tạo nên rào cản trong cơ hội việc làm.