CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tới cơ hội việc làm của
3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá và đánh giá độ tin cậy của
của thang đo các yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) với nhóm biến các yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
Theo Hair và cộng sự, các hệ số tải nhân tố (factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,3 được xem là mức tối thiểu; lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng; lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Vì vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá những nhân tố có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 sẽ được chọn. Phân tích nhân tố được sử dụng khi hệ số Kaiser-Meyer- Olkin (KMO) có giá trị lớn (giữa 0,5 và 1) và tổng phương sai trích lớn hơn 50%.
Trong nghiên cứu này, phương pháp Principal Component và phép quay Varimax sẽ được sử dụng để phân tích nhân tố.
Bảng 3.7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho nhóm biến các yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên
sau ra trường tại Hà Nội
Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 KNM 7 00877 KNM 3 0,854 KNM 4 0,847 KNM 5 0,833 KNM 2 0,813 KNM 1 0,795 KNM 6 0,747 THT 3 0,846 THT 6 0,837 THT 5 0,825
THT 7 0,800 THT 1 0,793 THT 2 0,738 KT 3 0,861 KT 1 0,859 KT 5 0,844 KT 2 0,841 KT 4 0,826 CCQ 4 0,860 CCQ 2 0,849 CCQ 5 0,824 CCQ 3 0,802 CCQ 1 0,747 MTNN 3 0,848 MTNN 5 0,831 MTNN 4 0,818 MTNN 2 0,757 MTNN 1 0,678
KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) = 0,856
Bartlett’s Test of Sphericity Sig. Tổng phương sai trích (%)
0,000 70,968
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
KMO ở lần kiểm định EFA cho kết quả là 0,856 > 0,5, sig Bartlett’s Test = 0,000 < 0,05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.
Có 5 nhân tố được trích với tiêu chí eigenvalue lớn hơn 1. Tổng phương sai tích lũy thu được là 70,968% cho thấy 5 nhân tố được trích phản ánh được 70,968% sự biến thiên của tất cả các biến quan sát được đưa vào (Lớn hơn mức tiêu chuẩn là 50% nên kết quả được chấp nhận).
Kết quả ma trận xoay cho thấy, 29 biến quan sát được phân thành 5 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố
cịn các biến xấu.
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được thực hiện một lần, cho kết quả 29 biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 5 nhân tố.
Vậy, sau khi đưa 29 biến quan sát vào phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả khơng loại bỏ biến quan sát nào, tất cả 29 biến đều có chất lượng tốt nhất được giữ lại và chia thành 5 nhân tố là Kỹ năng mềm, kiến thức, mục tiêu nghề nghiệp, thương hiệu trường, chuẩn chủ quan.
Bảng 3.8 Tổng hợp hệ thống các nhân tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường tại Hà Nội trước và
sau phân tích nhân tố khám phá EFA
Nhóm biến ban đầu Nhóm nhân tố sau phân tích TT Tên nhóm biến Mã Lượn g biến TT Tên nhân tố Mã Lượn g biến Biến trong nhân tố 1 Kỹ năng mềm KNM 7 1 Kỹ năng mềm KNM 7 KNM1, KNM2, KNM3, KNM4, KNM5, KNM6, KNM7 2 Kiến thức KT 5 2 Kiến thức KT 5 KT1, KT2, KT3, KT4, KT5 3 Mục tiêu nghề nghiệ p MTNN 5 3 Mục tiêu nghề nghiệ p MTNN 5 MTNN1, MTNN2, MTNN3, MTNN4, MTNN5 4 Thươn g hiệu trườn THT 7 4 Thươn g hiệu trườn THT 7 THT1, THT2, THT3, THT4, THT5, THT6,
g g THT7 5 Chuẩ n chủ quan CCQ 5 5 Chuẩ n chủ quan CCQ 5 CCQ1, CCQ2, CCQ3, CCQ4, CCQ5
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
Sau khi phân tích EFA đã phân 29 biến thành 5 biến nhân tố giải thích được 70,968% biến thiên của số liệu. 5 nhân tố được giữ lại bao gồm: Kỹ năng mềm, kiến thức, mục tiêu nghề nghiệp, thương hiệu trường, chuẩn chủ quan.
3.3.1.2. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Để kiểm định độ tin cậy của 5 nhân tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả đã sử dụng Cronbach’s
Alpha và thu được kết quả như sau:
Bảng 3.9 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Biến quan sát Quy mơ trung bình nếu loại biến Quy mơ phương sai nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Nhóm 1: Kỹ năng mềm: Cronbach’s Alpha = 0,926
KNM 1 22,024 37,443 0,714 0,919 KNM 2 22,048 37,159 0,743 0,917 KNM 3 21,952 34,869 0,811 0,910 KNM 4 21,720 34,461 0,797 0,912 KNM 5 22,008 36,008 0,775 0,914 KNM 6 22,080 38,655 0,696 0,921 KNM 7 21,624 34,107 0,834 0,908
Nhóm 2: Kiến thức: Cronbach’s Alpha = 0, 918
KT 1 13,416 20,487 0,796 0,899
KT 4 13,568 19,231 0,795 0,898
KT 5 13,344 20,324 0,779 0,902
Nhóm 3: Mục tiêu nghề nghiệp: Cronbach’s Alpha = 0, 870
MTNN 1 13,608 18,579 0,645 0,854
MTNN 2 13,336 18,015 0,645 0,854
MTNN 3 13,072 17,358 0,747 0,829
MTNN 4 13,128 16,677 0,716 0,837
MTNN 5 13,352 17,343 0,723 0,835
Nhóm 4: Thương hiệu trường: Cronbach’s Alpha = 0,915
THT 1 20,344 36,308 0,748 0,901 THT 2 20,456 36,944 0,684 0,908 THT 3 20,248 36,382 0,764 0,900 THT 4 20,008 35,734 0,751 0,901 THT 5 20,168 35,802 0,743 0,902 THT 6 20,112 36,568 0,772 0,899 THT 7 20,072 37,777 0,724 0,904
Nhóm 5: Chuẩn chủ quan: Cronbach’s Alpha = 0,887
CCQ 1 13,152 22,436 0,645 0,880
CCQ 2 13,424 20,182 0,742 0,859
CCQ 3 13,608 19,176 0,726 0,864
CCQ 4 13,352 19,182 0,789 0,847
CCQ 5 13,632 20,412 0,738 0,860
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
Từ bảng kết quả, có thể rút ra một số nhận định như sau: a, Kỹ năng mềm
Quan sát bảng kết quả, nhận thấy có 125/125 tức 100% câu trả lời đều được chấp nhận.
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Kỹ năng mềm đạt 0,926 (lớn hơn 0,6) cho thấy biến Kỹ năng mềm có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thấy khơng có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Kỹ năng mềm được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thể thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của cả 7 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, vì vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tố “Kỹ năng mềm”. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan
sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mơ hình, khơng có biến nào bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Kỹ năng mềm sẽ thay đổi như thế nào nếu loại bỏ từng biến cụ thể. Có thể thấy, có sự dao động tương đối nhẹ từ 0,908 đến 0,921 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mơ hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều nằm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vì vậy, khi một biến bất kỳ bị loại bỏ thì biến Kỹ năng mềm (Tổng) vẫn được chấp nhận trong mơ hình.
b, Kiến thức
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Kiến thức đạt 0,918 ( lớn hơn 0,6) cho thấy biến Kiến thức có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thấy khơng có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Kiến thức được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thể thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, vì vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tố “Kiến thức”. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mơ hình, khơng có biến nào bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Kiến thức sẽ thay đổi như thế nào nếu loại bỏ từng biến cụ thể. Có thể thấy, có sự dao động khơng lớn từ 0,894 đến 0,904 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mơ hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều nằm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vì vậy, khi một biến bất kỳ bị loại bỏ thì biến Kiến thức (Tổng) vẫn được
c, Mục tiêu nghề nghiệp
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Mục tiêu nghề nghiệp đạt 0,870 (lớn hơn 0,6) cho thấy biến Mục tiêu nghề nghiệp có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thấy khơng có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Mục tiêu nghề nghiệp được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thể thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, vì vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tố “Mục tiêu nghề nghiệp”. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mơ hình, khơng có biến nào bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Mục tiêu nghề nghiệp sẽ thay đổi như thế nào nếu loại bỏ từng biến cụ thể. Có thể thấy, có sự dao động khá nhẹ từ 0,829 đến 0,854 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mơ hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều nằm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vậy nên khi một biến bất kỳ bị loại bỏ thì Mục tiêu nghề nghiệp (Tổng) vẫn được chấp nhận trong mơ hình.
d, Thương hiệu trường
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Thương hiệu trường đạt 0,915 (lớn hơn 0,6) cho thấy biến Thương hiệu trường có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thấy khơng có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Thương hiệu trường được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thể thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của cả 7 biến quan sát đều
yếu tố “Thương hiệu trường”. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mơ hình, khơng có biến nào bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Thương hiệu trường sẽ thay đổi như thế nào nếu loại bỏ từng biến cụ thể. Có thể thấy, có sự dao động tương đối nhẹ từ 0,899 đến 0,908 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mơ hình, tuy nhiên tất cả các giá trị đều nằm trong khoảng kỳ vọng (Lớn hơn 0,6 và nhỏ hơn 0,95). Vì vậy, khi một biến bất kỳ bị loại bỏ thì biến Thương hiệu trường (Tổng) vẫn được chấp nhận trong mơ hình.
e, Chuẩn chủ quan
Hệ số Cronbach’s Alpha của biến Hình ảnh điểm đến đạt 0,887 (lớn hơn 0,6) cho thấy biến Chuẩn chủ quan có độ tin cậy cao, hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn 0,95 cho thấy khơng có sự trùng lặp về dữ liệu trong thang đo. Vì vậy biến Chuẩn chủ quan được chấp nhận.
Quan sát bảng kết quả, có thể thấy hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item- Total Correlation) của cả 5 biến quan sát đều lớn hơn 0,3, vì vậy tất cả các biến đều có ý nghĩa giải thích cho yếu tố “Chuẩn chủ quan”. Vì vậy, có thể kết luận rằng các biến quan sát đều đạt yêu cầu, có chất lượng tốt và được chấp nhận trong mơ hình, khơng có biến nào bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Giá trị Cronbach’s Alpha khi loại bỏ biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng là Chuẩn chủ quan sẽ thay đổi như thế nào nếu loại bỏ từng biến cụ thể. Có thể thấy, có sự dao động tương đối nhẹ từ 0,847 đến 0,880 nếu loại bỏ một biến quan sát ra khỏi mơ hình, tuy nhiên tất cả các
0,95). Vì vậy, khi một biến bất kỳ bị loại bỏ thì biến Chuẩn chủ quan (Tổng) vẫn sẽ được chấp nhận trong mơ hình.
3.3.2. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.3.2.1. Kỹ năng mềm tác động cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
Yếu tố kỹ năng mềm của sinh viên sau ra trường thể hiện tập hợp kỹ năng liên quan đến hoạt động trong cuộc sống, xã hội mà sinh viên sau ra trường dùng để giải quyết vấn đề. Đối với cơ hội việc làm, những sinh viên sau ra trường đánh giá yếu tố kỹ năng mềm như sau:
Bảng 3.10 Kỹ năng mềm tác động tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường
TT Tiêu chí đánh giá Điểm trung
bình
Độ lệch chuẩn 1 Kỹ năng thuyết trình tự tin, lưu
loát 3,552 1,1249
2 Kỹ năng làm việc độc lập tự chủ
cao 3,528 1,1186
3 Kỹ năng giải quyết vấn đề tốt 3,624 1,2615 4 Kỹ năng giao tiếp ứng xử tốt 3,856 1,3180
5 Kỹ năng làm việc nhóm tốt 3,568 1,1936
6 Kỹ năng tiếng anh tốt 3,496 1,0209
7 Kỹ năng ứng dụng công nghệ thành thạo( tin học văn phòng…)
3,952 1,3067
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
Kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên sau ra trường cho rằng kỹ năng mềm tác động tới cơ hội việc làm ở mức khá cao, với: “Kỹ
số điểm cao nhất với điểm trung bình là 3,952 trong khi kỹ năng được xem là ít quan trọng nhất là: “Kỹ năng tiếng anh tốt” chỉ ở mức 3,496 điểm.
Nhìn chung, tất cả các tiêu chí đều dao động 3,5 gần 4 cho thấy sinh viên sau ra trường đánh giá cao mức ảnh hưởng của kỹ năng mềm tới cơ hội việc làm.
Xem xét cụ thể từng biến quan sát, có thể thấy giá trị trung bình ở mỗi biến đều lớn hơn 3, xấp xỉ 3 (Từ 3,496 đến 3,952) và độ lệch chuẩn nhỏ (Xấp xỉ 1, thấp hơn giá trị trung bình). Độ lệch chuẩn của các biến đều nằm trong khoảng từ 1.0209 đến 1.3180, trong khi giá trị trung bình đều lớn hơn 3, xấp xỉ 3,4 - 4 cho thấy dữ liệu dao động trung bình yếu, con số trả lời của đáp viên chênh lệch thấp, có sự ổn định tại mức phân vân - Đồng ý (Mức 3 - Mức 4) với các tiêu chí được khảo sát.
3.3.2.2. Kiến thức tác động cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
Kiến thức được đánh giá theo 2 thành phần bao gồm kiến thức lý thuyết và kiến thức thực tế, thực hành. Đối cơ hội việc làm cho sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, yếu tố này được đánh giá như sau:
Bảng 3.11 Kiến thức tác động tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường
TT Tiêu chí đánh giá Điểm trung
bình
Độ lệch chuẩn 1 Hiểu biết nhiều về công việc 3,384 1,1344 2 Kết quả học tập tại trường
cao 3,368 1,3413
3 Chương trình đào tạo đáp ứng
4 Kiến thức chuyên môn phù
hợp với công việc 3,232 1,2960
5 Quá trình đào tạo tại trường
là hợp lý và cần thiết 3,456 1,1743
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
Kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên sau ra trường nhận định kiến thức có mức tác động trung bình tới cơ hội việc làm, với biến: “Quá trình đào tạo tại trường là hợp lý và cần thiết” đạt số điểm cao nhất là 3,456. Điều này cho thấy tính quan trọng trong q trình đào tạo của nhà trường so với các điều kiện khác. Bên cạnh đó, tiêu chí về “Kiến thức chun mơn phù hợp với công việc” không được đánh giá cao, số điểm chỉ dừng lại ở mức 3,232 điểm.
Xem xét cụ thể từng biến quan sát, có thể thấy giá trị trung bình ở mỗi biến đều lớn hơn 3 (Từ 3,232 đến 3,456) và độ lệch chuẩn nhỏ (Xấp xỉ 1, thấp hơn giá trị trung bình). Độ lệch chuẩn của các biến đều nằm trong khoảng từ 1,1743 đến 1,3464, trong khi giá trị trung bình đều lớn hơn 3 cho thấy dữ liệu dao động trung bình yếu, con số trả lời của đáp viên chênh lệch thấp, có sự ổn định tại mức Phân vân (Mức 3) với các tiêu chí được khảo sát.
3.3.2.3. Mục tiêu nghề nghiệp tác động cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
Yếu tố mục tiêu nghề nghiệp của sinh viên sau ra trường có