CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. Phân tích hồi quy ảnh hưởng của các yếu tố tới cơ hội việc
3.4.2. Phân tích hồi quy Binary Logistic
Để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, nghiên cứu thực hiện phương pháp phân tích hồi quy Binary
Mục tiêu nghề nghiệp Cơ hội tìm
được việc làm H2 (+)
H4 (+)
H5(+) Chuẩn chủ quan
Thương hiệu trường Kiến thức
Kỹ năng mềm
H3 (+) H1 (+)
Bảng 3.15 Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu Chi-square df Sig. Step 1 Step 59,451 5 0,000 Block 59,451 5 0,000 Model 59,451 5 0,000
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, mơ hình nghiên cứu có Sig.=0.000< 0,05 đồng nghĩa với mơ hình nghiên cứu là phù hợp.
Bảng 3.16 Kết quả tóm tắt mơ hình
Step
-2 Log likelihood
Cox & Snell R
Square Nagelkerke R Square
1 98,737a 0,378 0,527
a. Ước tính đã kết thúc ở số lần lặp 6 vì ước tính tham số đã thay đổi nhỏ hơn 0,001
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
Hệ số Pseudo R2 = 0,527, cho thấy mơ hình hồi quy có độ phù hợp khá cao. Mặt khác, chỉ tiêu -2LL (-2 log likelihood) = 98.737. Đây là một kết quả khá tốt trong nghiên cứu.
Bảng 3.17 Phân tích và đánh giá kết quả
Observed
Predicted Cơ hội việc làm
Percentage Correct Chưa có việc làm Đã có việc làm
Step 1
Cơ hội việc làm Chưa có việc làm 32 9 78,0 Đã có việc làm 9 75 89,3 Overall Percentage 85,6
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
Bảng kết quả trên cho thấy, phân loại đối tượng chưa có việc làm và đã có việc làm theo hai tiêu chí: quan sát thực tế và dự đoán. Kết quả mang ý nghĩa: Trong 41 trường hợp quan sát chưa có việc làm, thì dự đốn có 32 trường hợp chưa có việc làm, tỷ lệ dự đốn đúng là 32/41 = 78,0%. Cịn trong 84 trường hợp quan sát đã có việc làm, dự đốn có 75 trường hợp đã có việc làm, tỷ lệ dự đoán đúng là 75/84 = 89,3%. Như vậy, tỷ lệ trung bình dự đốn đúng là (78,0 + 89,3)/2 = 83,65%, cho thấy mơ hình nghiên cứu có khả năng dự đốn cao.
Bảng 3.18 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn
thành phố Hà Nội
Biến số B S.E. Wald df Sig.
Step 1a KNM 1,118 0,505 17,595 1 0,000 KT 0,755 0,266 8,050 1 0,005 MTNN -0,161 0,282 0,325 1 0,569 THT -0,079 0,256 0,094 1 0,759 CCQ 0,935 0,259 13,056 1 0,000 Hằng số 4,298 2,129 4,077 1 0,043
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
(KNM); Kiến thức (KT); Chuẩn chủ quan (CCQ) có hệ số hồi quy với Sig Sig. < 0,05 do đó các biến này đều có ý nghĩa thống kê, đều tác động lên biến phụ thuộc. Vì vậy, có thể kết luận có 3 nhân tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm: Kỹ năng mềm, Kiến thức, Chuẩn chủ quan.
Trong 3 biến có tác động đến Cơ hội tìm được việc làm, biến Kỹ năng mềm có tác động mạnh nhất đến cơ hội tìm được việc làm với hệ số Beta = 1,118; hai biến Kiến thức và Chuẩn chủ quan ảnh hưởng ít hơn với lần lượt các giá trị Beta bằng 0,755; 0,935.
Phương trình hồi quy Binary Logistic:
loge[] = 4,298 + 1,118*KNM + 0,935*CCQ + 0,755*KT Hàm xác suất:
Pi = P(Y=1) = E(Y=1/X) =
Từ kết quả hồi quy, có thể thấy 4 nhân tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội là Kỹ năng mềm, Chuẩn chủ quan và Kiến thức với mức độ thấp dần theo thứ tự kể trên. Kỹ năng mềm có ảnh hưởng lớn nhất đến cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường với hệ số Beta = 1,118, trong khi chỉ số này ở Chuẩn chủ quan là Beta = 0,935 và ở Kiến thức là Beta = 0,755.
Bảng 3.19 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết Hệ số ảnh hưởng Sig. Kết quả kiểm định H1: Kỹ năng mềm có tác động tích 1,118 0,000
viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
nhận H2: Kiến thức có ảnh hưởng tích
cực tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
0,755 0,005 Chấp
nhận H3: Mục tiêu nghề nghiệp có ảnh
hưởng tích cực tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
-0,161 0,569 Không chấp nhận H4: Thương hiệu trường có ảnh
hưởng tích cực tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
-0,079 0,759 Không chấp nhận H5: Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng
tích cực tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội
0,935 0,000 Chấp
nhận
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
3.4.3. Mơ hình hồi quy chính thức
Hình 3.3 Mơ hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành
phố Hà Nội
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2022
H1 (+) (+) Cơ hội tìm được việc làm H3 (+) H2 (+) Chuẩn chủ quan Kiến thức Kỹ năng mềm
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP
Từ những phân tích, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá những yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả nêu ra một số giải pháp để nâng cao cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường.
Một là, sinh viên cần nghiêm túc, tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến thức chun mơn nghiệp vụ. Ngồi những kiến thức được tại giảng đường, sinh viên cần bổ sung cho mình những kỹ năng mềm để nâng cao cơ hội việc làm cũng như dễ dàng thích nghi với mơi trường làm việc mới. Vì vậy, ngay trong quá trình học tập tại các trường đại học, cao đẳng, sinh viên nên thường xuyên tham gia các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm để nâng cao các kỹ năng cơ bản như: kỹ năng giao tiếp, thuyết trình cùng với một số kỹ năng mềm khác cần có đó là: kỹ năng xử lý tình huống, giao tiếp tự tin, làm việc theo nhóm, các kỹ năng về tin học văn phòng, ngoại ngữ cần thiết cho cơng việc sau này. Đồng thời, có thể trải nghiệm cơng việc làm thêm để có kinh nghiệm thực tế. Như vậy, sau khi ra trường cơ hội được tuyển dụng vào các cơ quan doanh nghiệp sẽ cao hơn, và dễ dàng thích nghi hơn.
Hai là, trong mơi trường năng động của các cơ sở đại học, cao đẳng, sinh viên cần tích cực, tạo dựng và mở rộng mối quan hệ với mọi người xung quanh. Điều này vừ giúp sinh viên có thể cải thiện các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, ứng xử… cũng như tạo cơ hội học hỏi, giao lưu và có thể mở ra cho sinh viên những cơ hội về việc làm.
Ba là, đối với nhà trường, các trường đại học nên xem xét việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục theo hướng tự chủ giáo dục.
chi trả chi phí học tập cho bản thân có thể giúp nâng cao ý thức học tập, sinh viên sẽ nghiêm túc hơn trong việc học tập từ đó có thể nâng cao trình độ kiến thức cho các sinh viên, nâng cao cơ hội việc làm sau ra trường.
Bốn là, phía nhà trường cũng cần tích cực thiết lập mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa Nhà trường với các cơ quan, doanh nghiệp. Nhờ đó nắm bắt kịp thời nhu cầu lao động, bổ sung và điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp, phối hợp trong cơng tác thực tập và hỗ trợ tìm việc, giới thiệu việc làm phù hợp cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường. Với sự nỗ lực của Nhà trường và bản thân mỗi sinh viên, chắc chắn sẽ tạo được niềm tin của nhà tuyển dụng và tạo ra cơ hội việc làm ngày càng nhiều cho sinh viên tốt nghiệp ra trường.
Năm là, coi khởi nghiệp là hướng phát triển quan trọng, tiềm năng trong việc nâng cao cơ hội việc làm cho sinh viên sau ra trường. Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi về vay vốn đối với người tốt nghiệp trình độ đại học, cao đẳng có nhu cầu vay vốn khởi nghiệp nhằm tạo điều kiện và khuyến khích sinh viên chủ động tự tạo việc làm cho chính bản thân và những người lao động khác qua các dự án, ý tưởng sản xuất, kinh doanh, giúp người mới tốt nghiệp tiếp cận, thụ hưởng nguồn vốn cho vay ưu đãi để tạo việc làm.
PHẦN KẾT LUẬN
Bài nghiên cứu đã tổng hợp lý thuyết về cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường cùng với đó là cơ hội việc làm của cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Kết quả mơ hình nghiên cứu lý thuyết cho cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội được đo lường bởi 29 biến độc lập với 5 nhân tố. Qua thực tế khảo sát và xử lý dữ liệu mơ hình khơng có sự thay đổi, 29 biến quan sát đều hợp lệ và được giữ lại. Kết quả sau khi phân tích nhân tố bao gồm 29 biến hợp lệ và 5 nhân tố, bao gồm: Kỹ năng mềm, Kiến thức, Mục tiêu nghề nghiệp, Thương hiệu trường và Chuẩn chủ quan. Qua phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết có 3 nhân tố ảnh hưởng cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm: (1) Kỹ năng mềm, (2) Kiến thức,(3) Chuẩn chủ quan. Trong số các nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp cơ hội việc làm của sinh viên sau ra trường trên địa bàn thành phố Hà Nội, nhân tố Kỹ năng mềm có ảnh hưởng lớn nhất với hệ số Beta là 1,118 tiếp đến là nhân tố Chuẩn chủ quan với hệ số Beta là 0,935, kế tiếp là nhân tố Kiến thức với hệ số Beta là 0,755.
Với kết quả đưa ra sau khi phân tích đã tương ứng với số liệu được điều tra, tuy nhiên có thể với những không gian, địa điểm khác, hoặc thời gian khác, kết quả vẫn có thể có sự thay đổi.
Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt
1. Minh Anh, 2022, Thị trường lao động việc làm Hà Nội phục hồi mạnh, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ.
2. Tú Anh, 2021, Cao học - giải pháp cho cử nhân thất nghiệp tại Trung Quốc, Giáo dục và thời đại.
3. ThS. Hoàng Thị Vân Anh, 2017, Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về hỗ trợ NLĐ khi kết thúc quan hệ việc làm, Công thông tin điện tử Cơng đồn Việt Nam.
4. Nguyễn Hữu Bắc, 2022, Đà Nẵng chú trọng giải quyết việc làm và quản lý lao động nước ngồi, Tạp chí Lao động và xã hội.
5. Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Đoàn Thị Hồng Nga, 2019, “ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc được tuyển dụng của sinh viên ngành Tài chính – Kế tốn Trường Đại học Lạc Hồng”, Tạp chí Khoa học Lạc Hồng số 6: 126-131.
6. Lương Thanh Hà, 2022, Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc làm của sinh viên sau khi ra trường, Tạp chí Cơng thương. 7. Hồng Hạnh, 2015, 15 giải pháp khắc phục tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp, Báo Dân trí.
8. Nguyễn Thị Diễm Hằng và Ngô Mỹ Trân, 2019, “ Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của cựu sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học An Giang.”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 58- 66.
9. Bảo Hòa, 2022, Nhiều cơ hội việc làm cho học sinh, sinh viên Đà Nẵng, Tạp chí Sở hữu trí tuệ và Sáng tạo.
11. Kiều Hương và Quốc Toản, 2019, Hà Nội khẳng định vị thế đầu tàu kinh tế, Báo Nhân dân.
12. Lê Phương Lan, Chu Thị Mai Phương và Nguyễn Thị Khánh Trinh, 2016, “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng có việc làm của sinh viên Đại học Ngoại thương sau khi tốt nghiệp”. 13. Phạm Minh, 2021, Thống kê sinh viên tìm được việc làm sau tốt nghiệp có phải số liệu thật?, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam. 14. Phương Nga, 2022, Phát triển kinh tế đơ thị Hà Nội: Động lực từ chính sách, Kinh tế & Đơ thị.
15. Ngân hàng thế giới, 2012, Báo cáo Phát triển Thế giới 2013. 16. Nguyễn Quyết, 2017, “Những nhân tố tác động tới khả năng có việc làm của sinh viên Trường cao đẳng tài chính hải quan sau khi tốt nghiệp: Thực nghiệm bằng mơ hình hồi quy sống sót”, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam số 142, [24, 110-114].
17. Trần Sơn, 2021, Sau 15 năm hạ tầng, đô thị Hà Nội ‘tỏa sáng’, Pháp luật Việt Nam.
18. Nguyên Thảo, 2022, Hơn 2.500 vị trí việc làm cho sinh viên tại Ngày hội việc làm DUT JOB FAIR 2022, Cổng thông tin điện tử Thành Phố Đà Nẵng.
19. Đỗ Hồng Thắng, 2021, Thực trạng và một số giải pháp việc làm cho sinh viên trường đại học cơng đồn sau khi tốt nghiệp, Tạp chí Cơng thương.
20. Thủy Tiên, 2020, Hà Nội phát triển kinh tế - xã hội: Toàn diện và bền vững, Kinh tế & Đô thị.
21 Nguyễn Trung Tiến và cộng sự, 2020, “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Vĩnh Long sau khi ra trường”, Tạp chí Khoa học và Kinh tế phát triển số 08: 65-80.
22. Mạnh Tùng, 2019, Chủ tịch TP HCM: '60% sinh viên làm việc trái ngành, lãng phí lớn', Báo VnExpress.
23. Anh Thư, 2022, Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của thành phố Hà Nội, Pháp luật Việt Nam.
24. Tổng cục Thống kê, Báo cáo Điều tra Lao động việc làm 2016- 2020.
25. Đức Trung, 2022, Tỷ lệ thất nghiệp tăng ở Nhật Bản, Trung Quốc, Báo Điện tử.
26. Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, 2021, Tiểu luận thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020.
27. VOV, 2022, Trung Quốc hối thúc cử nhân, kỹ sư về quê làm do thất nghiệp đô thị tăng cao, báo Đầu tư.
28. Nguyễn Vũ, 2020, Hà Nội phát triển hạ tầng đô thị văn minh, hiện đại, Báo Quân đội nhân dân.
29 Thanh Vũ, 2020, Thành phố Hồ Chí Minh giải quyết việc làm cho gần 200.000 lượt người, Trung tâm Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu Tiếng Anh
30. Bourner & Millican, 2011, “Student Community engagement and graduate employability”, Widening Participation and Lifelong Learning, (2), pp. 68-85.
31. Denise Jackson, 2014, “Factors influencing job attainment in recent Bachelor graduates: evidence from Australia”.
32. Ginzberg và cộng sự, 1951, Occupational choice: An approach to a general theory, New York Columbia University Press, The Educational Forum 16 (1), pp. 122-123.
33. Jiracheewewong, Eknarin, Yongxia, MA, Han và XUE, 2017, “The Determinants for Best Employability Skills and Job Opportunities for Undergraduate Students Majoring in Chinese in Thailand”.
34. Kantane I., Sloka B., Buligina I., Tora G., Busevica R., Buligina A., Dzelme J., Tora P., 2015, “Expectations by Employers on Skills, Knowledge and Attitudes of Employees”, University of Latvia, Kronvalda bulv. 4, LV – 1050, Riga, Latvia.
35. Kong Jun, 2017, “Factors Affecting Employment and Unemployment for Fresh Graduates in China”, Unemployment - Perspectives and Solutions.
36. Kong Jun & Jiang Fan, 2011, “Factors Affecting Job Opportunities for University Graduates in China---the Evidence from University Graduates in Beijing”.
37. Pandey M. & Pandey P. K., 2014, “Better English for Better Employment Opportunities”, Journal of Advances and Scholarly Researches in Allied Education 15(11), pp. 357 – 363.
38. Tinashe Harry, Willie T. Chinyamurindi, Themba Mjoli, 2018, “Perceptions of factors that affect employability amongst a sample of final-year students at a rural South African university, SA Journal of Industrial Psychology”.
PHỤ LỤC 1. Phiếu khảo sát
Khảo sát những yếu tố ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của