Tiếp tục thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dãn tộc

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 105 - 108)

- Tỷ lệ cán bộ, công chức người DTTS trong CO' quan nhà nưóc các cấp

327. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHẤP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

3.2.5. Tiếp tục thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dãn tộc

hóa dãn tộc

359. Cơng tác bảo tồn và phát huy bàn sắc văn hóa dân tộc là nhiệm vụ cần quan

tâm trước tình hình mai một về văn hóa do các yếu tố ngoại lai xâm nhập, dặc biệt là giới trẻ.

360.Biếu đồ 3.1. Quan điếm của người dãn về việc giữ gìn các giá trị văn hóa

361. Các già làng phãi tuyên truyền cho cộng

đồng dân tộc minh

362. Các trường học phài giáo dục về việc

bào vệ bàn sắc văn hóa dân tộc

363. Mồi người phải tự ý thức

gìn giử văn

hóa dân tộc mình

364. Nhà nước cân quan tâm phục dựng các

giá trị văn hóa

365. Phãi giáo dục từ gia đinh

366. (Nguồn: Kết quả kháo sát cùa tác giá)

367.thấy rằngphía người dân dược khảo sát họ đánh giá việc đê giừ gìn và phát huy bân săcdân tộc xuất phát chù yếu từ 03 nhóm yếu tố là gia đình + giáo dục+ sự quantâm của nhà nước. Điêu này vô cùng hợp lý đê vì đê bào tơn bân săc văn hóa dântộc là sự kết hợp của nhiều yếu tố trong dó bộ ba gia đình + giáo dục + sự quantâm của nhà nước đóng vai trị then chơt.Từ kết quả kháo sát của tác giã đói với 205 người DTTS có thế

368. Những năm qua sự phát triên mạnh mè vê kinh tê xà hội, các văn hóa nước

ngồi du nhập vào ngày càng dần đên nguy cơ mai một các giá trị văn hóa trun thống. Cơng tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cùa các dân tộc là nội dung vô cùng quan trọng, chúng ta cần tập trung một số giãi pháp như:

369...................................Một là, phài nghiên cứu, sưu tầm các giả trị văn hóa

cà về vật chất lần tinh

thần của cộng đồng các dân tộc trên dịa bàn tỉnh, đặc biệt các giá trị văn hóa có nguy cơ bị mai một từ đó có kế hoạch phục dựng, phát huy các giả trị văn hóa như: phục dựng lại mơ hình nhà dài của người S’Tiêng, các lề hội truyền thống cũa người S’Tiêng, Khmer........Ban Dân tộc, UBND tinh cần xem xét phát triên 370. các đội Công chiêng, Đàn đá của người S’Tiêng vừa đê bảo tòn các giá trị văn hóa, vừa phục vụ khách du lịch.

371. Hai là, tăng cường cơng tác thơng tin, truyền thơng về việc giừ gìn bân

sắc

văn hóa dân tộc, lịng ghép thơng tin trong các chương trình tiêng dân tộc trên đài phát thanh, truyền hình cũa tinh. Bên cạnh đó phải thường xun giáo dục về tâm quan trọng cùa cá nhân, gia đình trong việc giừ gìn bàn săc, văn hóa dân tộc.

372. Ba là, Ban dân tộc phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo thống nhất các

nội

dung tuyên truyền về tầm quan trọng cũa việc giừ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ờ tất cả các cấp học với các nội dung cà chính khóa và ngoại khóa. Đặc biệt đói với các trường dân tộc nội trú trên địa bàn tỉnh bên cạnh các nội dung giáo dục theo chương trình cũa Bộ Giáo dục và Đào tạo cân tô chức các lớp dạy tiêng, dạy chừ (đói với các dân tộc có chừ viết) coi như một mơn kỹ năng, thành lập các câu lạc bộ theo từng dân tộc đế các em sinh hoạt, trao đối thêm về truyền thống, văn hóa dân tộc mình.

373. Bổn là, tiếp tục kiến nghị cơng nhận cộng đồng người Tà Mun sinh

sống tại

trun thịng cùa cộng địng người Tà Mun. Vì hiện nay người Tà Mun ở 'l ây Ninh và Bình Phước có khống 3000 người họ tiếng nói riêng, có ý thức dân tộc rât cao và có các lề hội văn hóa đặc trưng, nhưng trong lúc chưa được cơng nhận là DTTS thì lại sếp họ vào nhóm dân tộc S’Tiêng gây ra nhiều bức xúc.

375. Năm là, tạo điều kiện hồ trợ phát triển nghề thú công như nghề dệt thồ

cấm,

nấu rượu cần của người dân tộc S’Tiêng để tạo ra các sàn phẩm truyền thống, giải quyết việc làm cho người dân. Hồ trợ phục dựng lại các lề hội truyền thống cũa các DTTS nhàm tơn vinh các giá trị văn hóa truyền thống và khơi dậy lịng tự hào, ý thức giừ gìn văn hóa dân tộc.

376. Sáu là, tô chức các hoạt động du lịch quàng bá các giả trị truyền thống,

cằn

phát triên các mơ hình homestay thu hút khách du lịch về tham quan tìm hiểu cuộc sống của các DTTS, tồ chức tập huấn cách làm du lịch cho người dân, đặc biệt là ở nhừng khu vực có tiêm năng du lịch như: Bù Đăng có Sóc Bom Bo, Bù Gia Mập có vườn quốc gia, Lộc Ninh - Bù Đốp có căn cứ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam, HÒ Thủy điện cần Đơn, Phước Long có Núi Bà Rá, Hỏ thúy điện Thác Mơ. Việc phát triên du lịch phải gắn với các lề hội như Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội núi Bà Rá,...., phục dựng các làng nghề dệt. Đây là cách làm du lịch trài nghiệm và là xu hướng của hiện tại và tương lai, phải nắm bắt được xu hướng đế vừa phát triển kinh tế - xã hội vừa là cách gìn giừ và quàng bá các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w