82. Pháp quyền là nguyên tắc căn bản trong tồ chức và hoạt động cùa bộ máy
nhà nước, đặc biệt là trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ớ Việt Nam, đây là mục tiêu mà Đàng, Nhà nước và Nhân dân đang nồ lực hướng tới.
3030 30
83. Điêu 2 và Điêu 8, Hiên pháp năm 2013 xác định "Nhà nước Cộng hịa xă
hội chủ nghía Việt Nam là nhà nước pháp quyền xà hội chù nghía cùa Nhản dán, do Nhân dán, vì Nhân dán "Nhà nước được tô chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xă hội hang Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dem chù ” [24]. 'rinh thần pháp quyền trong quân lý là quàn
lý và điều chỉnh các mối quan hệ xà hội trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật, mà bất cứ các quy định, tục lệ nào cũng khơng thê thay thê được, trong đó Hiên pháp được coi là văn bân có giá trị pháp lý cao nhất trong xã hội, mọi cá nhân, tồ chức đều phái tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Nguyên tắc pháp quyền được áp dụng trong quy trình ban hành văn bân quy phạm pháp luật, trong tồ chức thực hiện pháp luật phải đâm báo tính hợp hiến, hợp pháp.
84. Trong việc quản lý nói chung, mở rộng, bào đàm các quyền dân chủ cùa công dân. Mọi quyết định hành chính và hành vi hành chính đêu phái dựa trên quyền và lợi ích hợp pháp cũa cơng dân trực tiếp hoặc gián tiếp. Ngược lại, việc hạn chế quyền công dân chi được áp dụng trên cơ sở hiến định.
85. Trong QLNN về dân tộc, nguyên tắc pháp quyền phải được đàm bào thực
hiện trên cơ sở hệ thống các văn bân pháp luật cũa CP, các Bộ, ngành, của tỉnh và huyện hướng dần, quy định cụ thê dơi với từng lình vực cụ thê trong quản lý về dân tộc từ vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, bão tồn bàn sắc văn hóa dân tộc, các chính sách ưu tiên đối với người DTTS, đến việc giừ vừng an ninh chính trị, ồn định xã hội gắn liền với việc đâm bão an ninh quốc phòng.