112. Để thực hiện tốt công tác QLNN về dân tộc phải có tồ chức bộ máy và nhân
sự đê thực hiện đảm bão tính hiệu lực, hiệu quã trong QLNN.
- Xác định cơ cấu tồ chức bộ máy QLNN về dân tộc, hệ thống các chức năng, nhiệm vụ đòi với từng cơ quan, từng câp theo quy định cùa pháp ỉuật; quá
trình phân cấp quàn lý về dân tộc giừa trung ương với địa phương, từ đó phân tích nhừng bất cập, tồn tại trong tô chức bộ máy, đánh giá mức độ hợp lý, sự cần
thiết phái kiện tồn tơ chức bộ máy QLNN về dân tộc cho phù hợp trong từng giai đoạn.
- Nắm rõ tình hình hoạt động, cơ chế phối hợp, vận hành bộ máy QLNN về dân tộc tại địa phương và các cơ quan, đơn vị cũa trung ương, tinh đóng trên địa
bàn.
114. ì'rách nhiệm của các cơ quan QLNN vê dân tộc được quy định như sau: 115. CP thống nhất quàn lý nhà nước về dân tộc trên phạm vi cà nước. Các cơ
quan như ủy Ban dân tộc, Bộ Lao động thương binh và xà hội, Bộ Giảo dục, Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng, Bộ cơng an....là các cơ quan cùa CP, chịu trách nhiệm trước CP thực hiện chức năng QLNN về dân tộc thuộc lình vực phụ trách theo chức năng, nhiệm vụ được quy định. Trong đó ủy ban dân tộc là cơ quan cùa Chính phũ thực hiện chức năng QLNN về dân tộc.
116. ủy ban dân tộc: là cơ quan ngang Bộ của CP thực hiện chức năng
QLNN
về công tác dân tộc trong phạm vi cá nước. Nhiệm vụ và quyền hạn cùa úy ban dân tộc được quy định tại NĐ 13/2017/NĐ-CP ngày 10/02/2017 của CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tồ chức của ùy ban Dân tộc. Nhiệm vụ, quyền hạn cũa ủy ban dân tộc thực hiện theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tồ chức cũa bộ, cơ quan ngang bộ. cỏ thê chú ý đến một số nội dung cơ bản như sau:
án,
cơng trình thuộc lĩnh vực dân tộc.
118. + Xây dựng các chính sách dân tộc, các chính sách đặc thù, các chương trình, dự án đề án phát triên kinh tế - xà hội, chính sách an sinh xà hội vùng DTTS. Chính sách đối với người có uy tín, người làm cơng tác dân tộc...
120. + Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc xây dựng và Ban hành
các văn bàn quân lý về công tác dân tộc .
121. + Tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS thực hiện chú trương, dường lối,
chính sách của Đãng, pháp luật cùa Nhà nước, phát huy nhũng phong tục, tập quán và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc; tuyên truyền, phồ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi QLNN cũa úy ban dân tộc; phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng và tơ chức thực hiện các đề án, dự án tăng cường công tác truyền thông, dưa thông tin về cơ sở vùng DTTS và miền núi, truyền phát trực tuyến các kênh phát thanh, truyền hình dân tộc trên mạng Internet; phối hợp thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho địng bào DTTS.
122. + Điều tra, khảo sát, nghiên cứu, tồng hợp về tình hình phát triển kinh
tế -
xà hội của các dân tộc, thành phần dân tộc, tên gọi, phong tục, tập quản các DTTS, và nhừng vấn dề khác về dân tộc.
123. + Thanh tra, kiếm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lình vực
cơng tác dân tộc; giải quyết khiếu nại, tố cảo, kiến nghị của cơng dân; phịng, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý vi phạm pháp luật trong các lình vực thuộc phạm vi QLNN của ủy ban dân tộc theo quy định cùa pháp luật.
124. + Hợp tác quốc tế về công tác dân tộc và một số nội dung khác.
125. UBND các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ờ địa phương thực hiện
chức năng QLNN về dân tộc theo địa giới hành chính thuộc thấm quyền quân lý Luật Tồ chức chính quyền địa phương.
- Chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương thực hiện chức năng QLNN về dân tộc theo quy định.
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triến tồng thề về công tác dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội vùng dồng bào DTTS, bão đâm quốc phòng, an ninh
tại dịa phương.
- Đâm bào sự phát triển bình đăng giừa các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn thuộc quyền quàn lý.
126. - Tố chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về dân
tộc.
127. Ban dân tộc là cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp tỉnh, giúp
UBND
thực hiện chức năng QLNN về công tác dân tộc và được thành lập khi đáp ứng các tiêu chí: Có ít nhất 20.000 người DTTS sống tập trung thành cộng đồng làng, bản; Có ít nhất 5000 người DTTS dang cần nhà nước tập trung giúp đờ, hồ trợ phát triến; Có đồng bào DTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có đồng bào DTTS nước ta và nước lảng giềng thường xuyên qua lại.
128. Vãn phòng UBND cấp tỉnh: Đối với nhũng tinh chưa đú điều kiện
thành
lập Ban dân tộc thì thành lập Phịng dân tộc thuộc Văn phòng UBND cấp tỉnh hoặc bố trí cơng chức phụ trách cơng tác dân tộc.
129. Phòng dân tộc là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện thực
hiện
chức năng tham mưu, giúp ƯBND cấp huyện QLNN thuộc lĩnh vực công tác dân tộc. Phòng dân tộc được thành lập khi đáp ứng các điều kiện: cỏ ít nhất 5000 người DTTS đang cần nhà nước tập trung giúp đờ, hồ trợ phát triên; cỏ đồng bào DTTS sinh sống ở địa bàn xung yếu về an ninh, quốc phòng; địa bàn xen canh, xen cư; biên giới có dịng bào DTTS nước ta và nước láng giềng thường xuyên qua lại.
130. Văn phòng HĐND - UBND cấp huyện, hoặc Văn phòng UBND cấp
huyện: Đối với các huyện chưa đú điều kiện thành lập Phòng dân tộc thì Văn phịng chịu trách nhiệm QLNN về cơng tác dân tộc. Một số địa phương có thê phân cơng Phòng Nội vụ hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội phụ trách công tác dân tộc.
131. về nhân sự: Để xây dựng nguồn lực dầu tư cho vùng DTTS phải xây
dựng
được nguòn nhân lực làm công tác dân tộc, quan tâm đến đội ngũ cán bộ công chức quân lý vê dân tộc. Cân quan tâm đên việc dưa nhừng người DTTS vào bộ
mảy QLNN. cần đánh giá và dự báo đúng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực cùa hệ thống QLNN về dân tộc. Trên cơ sở đó, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân 29
132. lực trung hạn và dài hạn, cùng với việc xây dựng cơ chế, chính sách đào tạo gắn
với cơ chế cứ tuyên để khuyến khích cán bộ về cơng tác tại nhừng vùng DTTS có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn.
133. Tăng cường cơng tác bồi dường kiến thức, kỹ năng, đặc diêm, truyền thống
văn hóa đặc trưng của các dân tộc trên địa bàn cho lượng làm công tác dân tộc. Tùy thuộc vào từng địa phương, từng khu vực mà cán bộ làm công tác dân tộc phải biết tiếng dân tộc khu vực đó hoặc đi học tiếng dân tộc để thuận tiện trong công tác QLNN tại địa phương.