Các yếu tố tác động đến hoạt động trả hồ sơ điều tra bổ sung trong tổ tụng hình sự

Một phần của tài liệu Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 28 - 34)

tổ tụng hình sự

1.4.1. Yêu cầu của cải cách tư pháp

2.5.113. Cải cách tư pháp ở nước ta diễn ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau của hoạt động tư pháp hình sự, bao gồm các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Ở đó trọng tâm là hoạt động TTHS.

người, quyền công dân và xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam.

2.5.115. Việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân là mục tiêu cao quý của các nước văn minh trên thế giới. Ở nước ta trong những năm đầu cải cách kinh tế, Nhà nước tập trung hoàn thiện pháp luật về nội dung, về sau và những năm gần đây chú trọng đổi mới, hồn thiện pháp luật về hình thức nhằm bảo vệ quyền con người, quyền công dân tốt hơn. Bản Hiến pháp năm 1992 được ban hành, lần đầu quyền con người, quyền công dân được Nhà nước quan tâm và bảo vệ, ghi nhận tại Điều 50, Hiến pháp 1992 thể hiện: “Ở nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tơn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật”. Hiến pháp năm 2013 đã quy định thành một chương riêng về quyền con người.

2.5.116. Trong những năm qua, hoạt động cải cách tư pháp được Đảng và Nhà nước quan tâm, tích cực thực hiện và đã đạt được nhiều thành tựu. Tuy nhiên, hoạt động tư pháp còn nhiều bất cập, hạn chế, như tình trạng bị hủy sửa, lạm dụng trả hồ sơ điều tra bổ sung chưa được khắc phục, vẫn còn xảy ra việc làm oan sai, bỏ lọt tội phạm, bức cung, nhục hình ..., gây phản cảm trong xã hội; chưa bảo đảm tính trang tụng tại phiên tịa hình sự sơ thẩm, chưa bảo đảm sự

bình đẳng giữa các chức năng tố tụng.

2.5.117. Hoàn thiện pháp luật TTHS phải kế thừa những giá trị tốt đẹp của nền pháp luật truyền thống và đáp ứng yêu cầu hội nhập:

2.5.118. Một nền pháp luật đương địa không thể không kế thừa những giá trị tốt đẹp trong nên pháp lý truyền thống. Tuy nhiên, sự kế thừa phải có chọn lọc và phải phù hợp với thời đại. Pháp luật truyền thống vừa là nền tảng pháp lý rất quan trọng về mặt cơ sở pháp lý, cũng như tham khảo lập pháp, vừa cho thấy sự cần thiết phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc để bảo đảm giá trị đích thực của nên văn minh mang bản sắc xã hội Việt Nam được pháp luật gìn giữ, bảo vệ.

2.5.119. Cải cách tư pháp phải dựa trên quan điểm, định hướng về bảo đảm tranh tụng dân chủ, bình đẳng:

2.5.120. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp đã định hướng về việc tranh tụng tại phiên tòa. Những nội dung quan trọng của Nghị quyết số 08 đã được thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn, tuy nhiên hoạt động tư pháp cịn nhiều bất cập, do vậy Bộ Chính trị tiếp tục định hướng cải cách bằng việc ban hành nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 về xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Đồng thời Bộ Chính trị Trung ương Đảng tiếp tục định hướng cải cách tư pháp thông qua Nghị quyết 49-

NQ/TW ngay 02/6/2005 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó, nhấn mạnh vấn đề hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, nâng cao chất lượng tranh tụng và đổi mới tổ chức phiên tòa xét xử - coi đây là khâu đột phá của hoạt dộng tư pháp. Đen nay nhiều nội dung cải cách tư pháp theo quan điểm của Đảng đã được thực hiện, thế nhưng hệ thống pháp luật TTHS nước ta vẫn chưa thể chế hóa đầy đủ chủ trương, quan điểm của Đảng về những vấn đề nêu trên.

2.5.121. Quá trình cải cách tư pháp ở nước ta đã xác định một số nội dung trong chính sách pháp luật hình sự:

2.5.122. Kể từ khi Nghị quyết số 388/QH11 của Quốc hội về bồi thường thiệt hại do làm oan trong hoạt động TTHS, sau đó năm 2009 là Luật Bồi thường nhà nước được ban hành, người tiến hành tố tụng có tâm lý thận trọng hơn trong các hoạt động TTHS, với tâm lý sợ oan sai phải bồi thường, mất thành tích, đặc biệt là mất lòng tin do xã hội lên án mà Tòa án và viện kiểm sát tự gây áp lực cho nhau bằng việc trả hồ sơ để ĐTBS.

1.4.2. Yếu tố pháp luật

2.5.123. Trong những năm qua, chế định trả hồ sơ ĐTBS trong BLTTHS có nhiều bất cập, nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung hoặc sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thi hành nhưng không được triệt để, dẫn đến vướng mắc trong thực tiễn. Đây là yếu tố về mặt lập pháp, đã làm cho thực tế các cơ quan tiến hành tố

tụng chưa có sự thống nhất về nhận thức quy phạm pháp luật. Khơng ít trường hợp xảy ra sự tranh cãi gây gắt, hoặc đã lạm dụng việc trả hồ sơ vụ án hình sự. Sự bất cập của các quy phạm pháp luật về trả hồ sơ để ĐTBS là yếu tố tác động không hề nhỏ đến thực trạng lạm dụng để trả hồ sơ ĐTBS. Việc trả hồ sơ để ĐTBS cũng liên quan đến việc áp dụng khơng chỉ các thủ tục mà cịn là vận dụng Luật hình sự và một số luật khác.

2.5.124. • • • • • •

1.4.3. Yeu tố thực thi pháp luật

2.5.125. Tình hình tội phạm càng ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ phức tạp. Trong khi đó, trình độ chun mơn của ĐTV, KSV và thẩm phán còn chưa đáp ứng kịp yêu cầu đặt ra trong tình hình mới.

2.5.126. Cơ sở vật chất phục vụ điều tra, xét xử cịn thiếu, chưa hiện đại và đồng bộ. Cịn tình trạng thiếu phịng xét xử, phịng nghị án, cùng lúc khơng thể xử nhiều vụ án ... Cơ chế tiền lương, cơ sở vật chất cho cán bộ và tiền thù lao cho người làm chứng còn chưa hợp lý. Do vậy mà họ dễ bị mua chuộc, bị trả thù, trù dập hoặc dẫn đến hành động thiếu tính khách quan hoặc không muốn hợp tác khai báo. Những yêu tô này tác động đáng kê đên tâm lý, kỳ năng nghiệp vụ của người có thẩm quyền giải quyết vụ án.

với các cơ quan, tổ chức khác ở địa phương. Trong quá trình giải quyết vụ án, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thấm phán. Trong đó, Kiểm sát viên cần tích cực, chủ động trao đổi với Điều tra viên, Thẩm phán để giải quyết những vấn đề phát sinh cần tháo gỡ ở các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; tham mưu kịp thời với Lãnh đạo liên ngành kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mấc trong quá trình giải quyết vụ án nhằm hạn chế và khắc phục triệt để việc trả hồ sơ điều tra bổ sung đối với những trường hợp không cần thiết hoặc khơng có căn cứ. Tránh tình trạng lạm dụng trả hồ sơ ĐTBS trong khi giải quyết vụ án.

2.5.128. Kêt luận chương 1

1. BLTTHS năm 2015 đã có quy định cụ thể hơn về chế định trả hồ sơ để điều tra bổ sung so với BLTTHS năm 2003. Để đưa ra được khái niệm trả hồ sơ để điều tra bổ sung, luận văn đã nêu ra một số khái niệm, quan điểm qua cách tiếp cận ở các góc độ và phạm vi khác nhau, trong chương 1 của luận văn đã nêu ra được khái niệm của trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong tố tụng hình sự.

2. Ngồi việc phân tích các vấn đề lý luận để đưa ra được khái niệm cụ thể về trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì chương 1 của luận văn cịn nêu lên đặc điểm, mục đích, ý nghĩa và các yếu tố tác động đến hoạt động trả hồ sơ điều tra

bổ sung trong tố tụng hình sự góp phần nâng cao chất lượng giải quyết vụ án hình sự, giúp giải quyết vụ án hình sự khách quan, minh bạch, công khai. Là cơ sở để cho hoạt động xét xử được đúng người, đúng tội, không đề lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.

2.5.129. CHƯƠNG 2

2.5.130. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH sự VIỆT NAM VỀ TRẢ HỒ Sơ ĐẺ ĐIỀU TRA BÔ SUNG

Một phần của tài liệu Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 28 - 34)