Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định về trả hồ sơ điều

Một phần của tài liệu Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 89 - 107)

2.5.368. tra bơ sung

2.5.369. 3.3.1. Hồn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự năm 2015 về trả hồ sơ điều tra bố sung

2.5.370. Một là, ở Tòa án chỉ quy định quyên trả hô sơ điêu tra bơ sung ở giai đoạn chuẩn bị xét xử, theo đó chỉ có thẩm phán được phân cơng làm nhiệm

vụ chuẩn bị xét xử mới có quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung; chỉ quy định Hội đồng xét xử được trả hồ sơ khi xem xét đề nghị của người bào chữa. Sỡ dĩ hạn chế quyền được trả hồ sơ điều tra bổ sung của Hội đồng xét xử là để tránh trường hợp Tịa án củng cơ chứng cứ buộc tội và bảo đảm sự bình đăng giữa các chức năng cơ bẳn của tố tụng hình sự. Có nhiều trường hợp lẽ ra có thể làm rõ tại phiên tịa, nhưng Hội đồng xét xử vẫn trả hồ sơ làm kéo dài thời gian giải quyết vụ án. Điều này làm phương hại đến quyền bão chữa và nguyên tắc suy đốn vơ tội. Neu xảy ra vụ án có chứng cứ, tài liệu mới xuất hiện tại phiên tòa, đòi hỏi phải được giám định mới có cơ sở kết luận, thì Hội đồng xét xử tạm hỗn phiên tịa tự mình quyết định trưng cầu giám định hoặc giám định bổ sung, giám định lại, hoặc tạm hỗn phiên tịa để mời giám định viên đến phiên tòa để làm rõ; trong trường hợp khác Hội đồng xét xử, kiểm sát viên và luật sư được mời người làm chứng, đề nghị tạm ngừng, tạm hỗn phiên tịa đế bổ sung chứng cứ, tại liệu. Trường hợp khác sau khi dã làm rõ chứng cứ tại phiên tịa mà khơng đủ cơ sở buộc tội hoặc Viện kiểm sát khơng bảo vệ được quan điểm truy tố, thì Hội đồng xét xử tuyên bố không phạm tội, mà không được trả hồ sơ điều tra bổ sung.

2.5.371. Như vậy, tại Điều 326 BLTTHS năm 2015 sẽ hạn chế thẩm quyền của Hội đồng xét xử được trả hồ sơ điều tra bổ sung và tại Điều luật này sửa đổi, bổ sung theo hướng Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố thì vụ án phải

được đình chỉ hoặc tun khơng phạm tội; nếu Viện kiểm sát rút một phần thì Tịa án xét xử phần cịn lại.

2.5.372. Hai là, tại Điều 298 BLTTHS năm 2015 quy định về việc gia hạn của việc xét xử:

-Tòa án xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử.

-Tịa án có thể xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát đã truy tố trong cùng một điều luật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát đã truy tố.

-Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh Viện kiêm sát truy tơ thì Tịa án trả hị sơ đê Viện kiêm sát truy tô lại và thông báo rõ lý do cho bị cáo hoặc nguời đại diện của bị cáo, người bào chữa biết; nếu Viện kiểm sát vẫn giữ tội danh đã truy tố thì Tịa án có quyền xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn đó.

2.5.373. Ớ đây, phải xác định rõ việc giao hồ sơ để truy tố lại không phải là trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung, nếu không sẽ làm gia tăng là trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung, nếu không sẽ làm gia tăng các vụ án phải trả hồ sơ điều tra bổ sung và thời hạn truy tố lại không cần thiết phải nhiều như thời hạn điều tra bổ sung, cần sửa đổi Điều 298 theo hướng khẳng định nếu Viện kiểm sát

bổ sung được tại phiên tịa thì khơng được chuyển hồ sơ lại cho Viện kiểm sát. Vì có nhiều trường hợp tại phiên tào chứng cứ đã rõ, đủ để kết luận và tuyên án bị cáo phạm tội nặng hơn nhưng Hội đồng xét xử vẫn trả hồ sơ điều tra bổ sung để Viện kiểm sát truy tố lại. Thủ tục này kéo dài thời gian không cân thiết. Xảy ra những trường hợp cần truy tố lại đó là kết quả điều tra bổ sung có đủ cơ sở kết luận bị can, bị cáo phạm tội nặng hơn, hoặc phạm tội khác, hoặc các vấn đề khác làm thay đổi tội danh, khung hình phạt, hoặc có sai lầm, thiếu sót khác so với bản cáo trạng đã ban hành, cần phải bổ sung, thay đổi quan điểm truy tố.

2.5.374. Ba là, Sửa đổi, bổ sung điểm d, khoản 1 Điều 245 và điểm d, khoản 1 Điều 280 của BLTTHS năm 2015 quy định về căn cứ Viện kiểm sát và Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung. Đậy là một trong ba căn cứ để trả hồ sơ điều tra bổ sung: “Có vi phạm nghiệm trọng thủ tục tố tụng” và “Việc khởi tố, điều tra, truy tố vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng”. Sửa đổi, bổ sung để khắc phục thực trạng có sai lầm trong việc nhận thức và vướng mắc trên thực tế về như thế nào là “Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” và được coi là “không vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng”. Tịa án có thể tùy nghi trả hồ sơ theo các quy phạm nêu trên. Có những vi phạm thủ tục tố tụng, kể cả vi phạm nghiêm trọng vẫn có thể khắc phục được. Ví dụ. Thiếu chữ ký của điều tra viên, kiểm sát viên và một sô người tham gia tố tụng khác thì là vi phạm thủ tục tố tụng, nhưng

có nghiêm trọng không? Hoặc là thiếu lười khai người làm chứng trong giai đoạn điều tra, truy tố nhưng tại phiên tịa họ có mặt đưa ra lời khai, thì có được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không? Hoặc là ví dụ khác như biên bản khám nghiệm hiện trường lại ghi thời gian tiến hành trước thời gian xảy ra vụ án do lồi cẩu thả, tại phiên tòa luật sư đề nghị Hội đồng xét xử trả hồ sơ trong trường hợp này được chấp nhận ... Trong khi đó có thể mời điều tra viên và một trong số họ đến Viện kiểm sát và Tòa án để ký bổ sung hoặc giải trình trước phiên tịa ở những vấn đề đã minh chứng. Do vậy, tôi kiến nghị sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 1 Điều 245 và điểm d, khoản 1 Điều 280 của BLTTHS năm 2015 về căn cứ Viện kiểm sát và Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung, theo đó “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” là trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng xâm hại đến quyền và các lợi ích chính đáng của người tham gia tố tụng mà viện kiểm sát và Tịa án khơng thể khắc phục được. Những trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng khơng hoặc kể cả có xâm phạm đến quyền, lợi ích của người tham gia tố tụng nhưng khắc phục được: vì chuyện đã rồi” thì khơng nên coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng.

2.5.375. Bốn là, Khoản 2 Điều 280 BLTTHS 2015 quy định: “Trường hợp Viện kiểm sát phát hiện có căn cứ trả hồ sơ đề điều tra bố sung thì Viện kiểm sát có văn bản đề nghị Tịa án trả hồ sơ”. Đây là một quy định mới mà thực chất là

Viện kiểm sát đề nghị rút hồ sơ vụ án đã truy tố. Điều luật không quy định cụ thể về việc giải quyết đề nghị này của Viện kiểm sát. Hồ sơ vụ án đang thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án, Tịa án có thể chấp nhận đề nghị trả hồ sơ đề điều tra bổ sung nếu có một trong các căn cứ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này. Tịa án cũng có thể khơng chấp nhận đề nghị của Viện kiểm sát nếu đề nghị đó khơng có căn cứ và vẫn giải quyết vụ án theo thủ tục chung.

2.5.376. Quy định này theo tơi cịn chung chung, rất dễ dẫn đến hiểu là Viện Kiếm sát đề nghị rút hồ sơ vụ án thì Tịa án phải quyết định trả hồ sơ. Trong thực tế, cũng có những trường hợp Viện kiểm sát xin rút hồ sơ vụ án, Tòa án trả hồ sơ và tuy khơng có gì mới so với hồ sơ đã truy tố nhưng kết quả là Viện kiểm sát đình chỉ vụ án.

2.5.377. Điều luật khơng quy định trường hợp Viện kiểm sát phát hiện tội danh nặng hơn tội danh mà mình đã truy tố thì đề nghị Tịa án trả hồ sơ để truy tố lại. Do đó, nếu gặp trường hợp này thì Viện kiểm sát đành chờ Tòa án trả hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều 298 mà không thể chủ động. Giả sử, Tịa án khơng đồng nhất quan điểm phải truy tố tội danh nặng hơn thì Viện kiểm sát cũng khơng có quyền đề nghị rút hồ sơ vụ án.

2.5.378. Khoản 3 Điều này quy định cụ thể: Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung phải ghi rõ những vấn đề cần điều tra bổ sung và gửi cho Viện kiểm

sát cùng hồ sơ vụ án trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày ra quyết định. Quy định này chỉ đúng trong trường hợp Thẩm phán chủ động ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung và không đúng trong trường hợp chấp nhận đề nghị trả hồ sơ của Viện kiểm sát (khoản 2 Điều này). Lẽ ra khoản 3 của điều luật này phải loại trừ trường hợp của khoản 2 Điều này mới chính xác.

2.5.379. về quy định kết quả điều tra bổ sung dẫn tới việc đình chỉ vụ án của điều luật này đã được quy định tại khoản 1 Điều 246 rồi, lẽ ra không cần quy định lại trong Điều 280.

2.5.380. Đối với trường hợp Viện kiểm sát khơng bổ sung được những vấn đề mà Tịa án yêu cầu và vẫn giữ ngun quyết định truy tố thì Tịa án tiến hành xét xử vụ án (khoản 3 Điều 280).

2.5.381. Quy định này khơng thật chính xác vì mâu thuẫn với quy định tại khoản 6 Điều 252 BLTTHS năm 2015. Tịa án cịn có quyền tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ nêu nhu Viện kiêm sát không bô sung được các yêu cầu điều tra bổ sung, yêu cầu bổ sung chứng cứ của Tịa án. Vì vậy, lẽ ra điều luật này phải quy định là: “Trường hợp Viện kiểm sát không bố sung được những vấn đề mà Tòa án yêu cầu và vẫn giữ ngun quyết định truy tố, thì Tịa án tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để giải quyết vụ án hoặc tiến hành xét xử vụ án”.

2.5.382. Năm là, Khoản 1 Điều 246 có quy định: “... Trường hợp kết quả điều tra bổ sung làm thay đổi cơ bản nội dung bản cáo trạng trước đó thì Viện kiểm sát phải ra bản cáo trạng mới thay thế và chuyển hồ sơ đến Tòa án ...”.

2.5.383. Bản cáo trạng trước đó là bản cáo trạng mà Viện kiểm sát đã truy tố, đã giao cho bị can hoặc người đại diện của bị can và gửi cho Cơ quan điều tra, người bào chữa theo quy định tại khoản 2 Điều 240 BLTTHS 2015 về Thời hạn quyết định việc truy tố. Bản cáo trạng mới thay thế bản cáo trạng đã giao này có nội dung thay đổi cơ bản so với bản cáo trạng đã giao. Vì thế, Viện kiểm sát phải thực hiện việc việc giao lại bản cáo trạng mới để đảm bảo quyền của bị can, của những người tham gia tố tụng khác trong đó có người bào chữa. Tuy nhiên, điều luật lại không quy định cụ thể và rõ ràng về vấn đề này là một sai sót cần phải bổ sung.

2.5.384. Khoản 1 Điều này có quy định: “Trường hợp kết quả điều tra bố sung dẫn tới đình chỉ vụ án thì Viện kiểm sát ra quyết định đình chỉ vụ án và thơng báo cho Tịa án biết”. Theo quy định tại Điều 248 cùa BLTTHS năm 2015, thì Viện kiếm sát ra quyết định đình chỉ vụ án hoặc đình chỉ vụ án đối với từng bị can nếu vụ án có nhiều bị can. Nếu kết quả bổ sung dẫn tới việc Viện kiểm sát đình chỉ vụ án với một hoặc một số bị can trong vụ án, thì Viện kiếm sát có

2.5.386. phải thơng báo cho Tịa án biết về việc đình chỉ bị can khơng? Chúng

tơi cho rằng Viện kiểm sát phải thơng báo cho Tịa án biết, tuy nhiên điều luật lại khơng quy định trường hợp này. Đó là một bất cập cần được sửa đổi, bổ sung và hướng dẫn cụ thể.

2.5.387. Sáu là, pháp luật hiện hành không quy định vê thời hạn cho VKS xem xét quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tịa án. Đây là thiếu sót và nguyên nhân làm chậm quá trình giải quyết vụ án bởi khi Tòa án trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung, VKS sẽ tiến hành xem xét, quyết định tự bổ sung hoặc chuyển hồ sơ cho Cơ quan Điều tra tiến hành bổ sung các vấn đề mà Tịa án u cầu. Vì vậy, nếu khơng quy định thời hạn cho VKS, việc bổ sung có thể bị chậm và khơng cơ quan nào có trách nhiệm về sự chậm trễ đó. Do đó, cần bổ sung thêm quy định về thời hạn để VKS xem xét quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung của Tòa án, quyết định tự bổ sung hoặc chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra để rút ngắn thời gian tố tụng. Theo đề xuất, nếu như thời hạn Tòa án chuyển quyết định, hồ sơ cho VKS là 03 ngày thì cũng nên ghi nhận thời hạn VKS xem xét quyết định: “Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tòa án, VKS phải xem xét, quyết định tự bổ sung hoặc chuyển hồ sơ cho Cơ quan Điều tra”.

2.5.388. Bảy là, cùng với việc ra quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung, Tòa án cần phải ra quyết định hỗn phiên phiên tịa. Bản chất của hai quyết định này hoàn toàn khác nhau và việc ban hành mỗi loại quyết định cũng dẫn đến những hệ quả pháp lý khác nhau. Bản thân quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung sẽ khiến phiên tịa khơng thể tiếp tục, nhưng khơng có nghĩa, khi có quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung là phiên tịa sẽ chấm dứt về mặt hình thức. Thay vào đó, phiên tịa vẫn đang tiếp tục được xét xử mặc dù trên thực tế phiên tòa này đã bị dừng lại để chờ kết quả điều tra bổ sung. Do đó, cần bổ sung quy định việc Tịa án ra quyết định hỗn phiên tịa đi kèm với quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, thời hạn hỗn phiên tịa trong trường hợp này không giống như các trường hợp quy định tại Điều 297 BLTTHS năm 2015. Do đó, cần có quy định riêng cho trường hợp này là

2.5.389. “Thời hạn hỗn phiên tịa sẽ hết khi Tịa án nhận lại hồ sơ và tiếp tục giải quyết vụ án”.

3.3.2. Xây dựng đội ngũ Lãnh đạo, Điều tra viên, Kiểm sát viên, thẩm

phán có phẩm chất, năng lực, trình độ, đáp ứng u cầu thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

Kiểm sát viên, Thẩm phán phải có năng lực, trình độ, kinh nghiệm và có tính chun nghiệp cao. Vì vậy, đội ngũ Điều tra viên, Kiếm sát viên, Thẩm phán làm công tác này phải được lựa chọn, bố trí, sấp xếp cơng tác ổn định và thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ, đề cao ý thức trách nhiệm đối với cơng việc được giao; mặt khác phải có cơ chế khen thưởng, kỷ luật rõ ràng, tạo ra động lực để cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong giai đoạn hiện nay.

2.5.391. Nâng cao chất lượng công tác Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động nghiệp vụ của cán bộ, giải quyết các khó khăn vướng mắc trong q trình giải quyết vụ án, chịu trách nhiệm trước các quyết định tố tụng, kết quả giải quyết vụ án, đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Giao việc tương xứng với năng lực

Một phần của tài liệu Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 89 - 107)