Phôi hợp giữa các cơ quan tiên hành tô tụng trong trả hô so* đê điều tra bổ sung

Một phần của tài liệu Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 68 - 86)

tố thì Viện kiểm sát ban hành bản cáo trạng mới thay thế bản cáo trạng trước đó. Trường hợp Viện kiểm sát khơng thể bổ sung được thì vẫn giữ ngun quyết định truy tố trước đó và Tịa án tiến hành xét xử.

2.5.249. Nếu xét thấy không cần thiết phải trả hồ sơ cho cơ quan điều tra thì Viện kiểm sát có thể tự mình tiến hành một số hoạt động điều tra để bổ sung tài liệu, chứng cứ bị thiếu. Nếu khơng tự mình điều tra được thì Viện kiểm sát chuyển ngay hồ sơ cho cơ quan điều tra.

2.5.250. Neu quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khơng có căn cứ thì Viện kiếm sát có văn bản nêu rõ lý do, giữ nguyên quyết định truy tố và chuyển lại hồ sơ cho Tịa án.

2.6. Phơi hợp giữa các cơ quan tiên hành tô tụng trong trả hô so* đêđiều tra bổ sung điều tra bổ sung

2.5.251. Các cơ quan tiến hành tổ tụng nói chung đều có chung nhiệm vụ là đấu tranh, phòng ngừa tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội và cùng có trách nhiệm là mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện điều tra, truy tố và

xét xử nghiêm minh, không để lọt tội phạm và không làm oan người vơ tội, tơn trọng quyền và lợi ích của cơng dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Chính từ mục đích chung đó mà hình thành nên mối quan hệ phối hợp trong tố tụng hình sự giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.

2.5.252. Phối hợp được hiểu là “sự bố trí cùng nhau làm một kế hoạch chung, một hoạt động chung để đạt mục đích chung”. Từ đó có thể xác định quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án trong tố tụng hình sự là sự tác động, chi phối và ảnh hưởng lẫn nhau trên cơ sở của luật tố tụng hình sự để phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm theo quy định của pháp luật. Xét về bản chất, quan hệ phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng dựa trên cơ sở địa vị pháp lý được quy định trong tố tụng hình sự của mỗi cơ quan. Quan hệ phối hợp của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự xuất phát từ nguyên tắc tồ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước ta. Các cơ quan nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, theo nguyên tắc phối hợp, kết hợp với nhau để thực hiện quyền lực Nhà nước cũng như nhiệm vụ của mồi cơ quan. Từ nguyên tắc trên đòi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng phải phối hợp với nhau trong quá trình giải quyết một vụ án hình sự đe đạt được mục đích của tố tụng hình sự.

giai đoạn truy tố để hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung

2.5.253. - Sau khi nhận hồ sơ vụ án và kết luận điều tra, Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỳ hô sơ, kiêm tra việc châp hành các thủ tục tơ tụng, tính đây đủ, hợp pháp của các chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ vụ án.

2.5.254. + Phải trực tiếp hỏi cung bị can trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 183 của BLTTHS;

2.5.255. + Neu thấy còn thiếu chứng cứ, tài liệu hoặc có vi phạm thủ tục tố tụng mà tự mình có thể bổ sung được thì phối hợp với Điều tra viên để bổ sung, khắc phục kịp thời; trường hợp khơng thể bổ sung được thì phải báo cáo lãnh đạo VKS để xem xét, quyết định.

-Trong thời hạn quyết định việc truy tố, nếu thấy vụ án có những vấn đề phức tạp về chứng cứ, tội danh hoặc trong trường hợp cần thiết khác, Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo VKS để trao đổi với lãnh đạo Cơ quan điều tra, Tòa án về hướng giải quyết vụ án.

-Trường hợp phát sinh những vấn đề phức tạp, VKS chủ động tổ chức họp liên ngành để làm rõ những vấn đề cần phải điều tra bổ sung nhằm bảo đảm việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung đúng trọng tâm, triệt đe và kịp thời.

-Trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng cùng cấp không thống nhất được với nhau về vấn đề cần phải điều tra bổ sung, thì cơ quan tiến hành tố tụng đang

thụ lý hồ sơ vụ án phải chủ trì xây dựng báo cáo của các cơ quan tiến hành tố tụng cùng cấp để báo cáo với lãnh đạo liên ngành cấp trên trực tiếp xem xét cho ý kiến về việc giải quyết vụ án.

2.6.2. Phối hợp giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong giai đoạn xét xử để

hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung

2.5.256. Luật tổ chức Tòa án nhân dân và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 đều quy định trách nhiệm phối hợp giữa Tòa án và Viện kiểm sát với các cơ quan tổ chức khác trong hệ thống chính trị nhằm phòng ngừa và chống tội phạm hiệu quả.

2.5.257. Theo quy định từ Điều 13 Thông tư liên tịch 02/2017/TTLT- VKSNDTC - TANDTC-BCA-BQP vê quy định việc phôi hợp giữa cơ quan tiên hành tô tụng trong thục hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sụ về trả hồ sơ để điều tra bổ sung do Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tịa án nhân dân tối cao - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng ban hành thì chế độ phối hợp giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong giai đoạn xét xử để hạn chế việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung đuợc quy định cụ thể nhu sau:

1. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, sau khi nghiên cứu hồ sơ nếu thấy có một trong các căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung quy định tại các điều 3, 4, 5 và 6 của Thông tư liên tịch này thì Thẩm phán được phân cơng chủ tọa phiên

tòa trao đổi với Kiểm sát viên để có biện pháp khắc phục kịp thời hoặc có thể bổ sung được tại phiên tịa mà khơng phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Neu Kiểm sát viên và Thẩm phán khơng thống nhất ý kiến, thì báo cáo lãnh đạo liên ngành xem xét cho ý kiến về việc giải quyết vụ án.

2.5.258. Trường hợp Viện kiểm sát phát hiện có căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì Viện kiểm sát có văn bản đề nghị Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 280 của Bộ luật Tố tụng hình sự.

2. Tại phiên tịa, Kiểm sát viên chủ động phối hợp với Hội đồng xét xử làm rõ những chứng cứ liên quan đến việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự. Neu có một trong các căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung quy định tại các điều 3, 4, 5 và 6 của Thông tư liên tịch này hoặc phát sinh những vấn đề mới, phức tạp mà không thể thực hiện ngay tại phiên tịa thì Hội đồng xét xử tự mình hoặc theo đề nghị của Kiểm sát viên quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

3. Đối với vụ án do Viện kiểm sát cấp trên thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra và phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm, nếu phát hiện có căn cứ trả hồ sơ để điều tra bổ sung thi Tòa án thụ lý xét xử sơ thẩm trao đổi với Viện kiểm sát cùng cấp để làm rõ những vấn đề điều tra bổ sung. Truớc khi Tòa án ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, Viện kiểm sát cấp dưới báo cáo với Viện kiểm sát cấp trên xem

xét, trao đổi với Tòa án. Trường hợp Tòa án vẫn quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì xử lý như sau:

2.5.259. a) Neu quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Tịa án có căn cứ thì Viện kiểm sát cấp dưới làm văn bản nêu rõ lý do và chuyển hồ sơ vụ án

cho

2.5.260. Viện kiêm sát câp trên đê thực hiện việc điêu tra bô sung theo thâm quyên;

2.5.261. b) Nếu quyết định trá hồ sơ để điều tra bổ sung của Tịa án khơng có căn cứ thì Viện kiểm sát cấp dưới có văn bản nêu rõ lý do giữ nguyên quyết

định truy tố và chuyển lại hồ sơ cho Tòa án để đưa vụ án ra xét xử đồng thời báo cáo Viện kiểm sát cấp trên.

4. Trường hợp vụ án có bị can đang bị tạm giam mà xét thấy cần phải

2.5.262. trả hô sơ đê điêu tra bơ sung thì trước khi hêt thời hạn tạm giam ít nhât 07 ngày, Tịa án thơng báo cho Viện kiểm sát biết để xem xét, quyết định việc

tạm giam bị can khi nhận hồ sơ vụ án.

2.5.263. Kêt luận chương 2

1. Chương 2 đã nêu rõ về thẩm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố và xét xử trong BLTTHS năm 2015.

2. Ngồi ra chương 2 đã nêu và phân tích các trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố và xét xử được quy định trong BLTTHS năm 2015 và được cụ thể hóa trong Thơng tư số 02. Đồng thời nêu được quy định về thời hạn và thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung để làm rõ quy định về thủ tục trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố và xét xử.

3. Từ những phân tích cụ thể đã nêu lên được hậu quả pháp lý của việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố và xét xừ. Nêu ra được mối quan hệ có tình ràng buộc giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng để nhằm phịng ngừa và chống tội phạm hiệu quả, đồng thời hạn chế việc trả hồ sơ điều tra bổ sung.

2.5.264. CHƯƠNG 3

2.5.265. THỤC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TĨ TỤNG HÌNH sụ VIỆT NAM VỀ TRẢ HỒ Sơ ĐẺ ĐIỀU TRA BỐ SUNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK (GIAI ĐOẠN 2016-2020) VÀ MỘT SĨ GIẢI PHÁP HỒN

THIỆN

2.5.266.Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu thực tiễn trả hồ sơ để điều tra bổ sung tại Tòa án trên địa bàn tỉnh

2.5.267. 3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về trả hồ sơ điều tra bổ sung tại Tòa án trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn

2016-2020)

2.5.268.Trong những năm qua, ngành Tòa án tỉnh Đắk Lấk đã thực hiện tốt đường lới cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước, kết quả hoạt động xét xử tích cực. Tịa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk đã nâng cao chất lượng, kỹ năng nghiên

cứu hồ sơ của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử; cân nhấc cẩn thận hơn trong việc đánh giá chứng cứ, tài liệu, tình tiết của vụ án. Tuy nhiên, trong hoạt động xét xử vẫn còn xảy ra nhiều vụ án trả hồ sơ điều tra bổ sung. Bảng 3.1.

Phân tích so vụ án hình sự tịa án hai cấp ở tỉnh Đắk Lak trả hồ sư để điều tra bể sung cho Viện kiểm sát trong 5 năm (2016-2020)

2.5.269. Năm 2.5.270. SỐ vụ án truy tố VKS đề nghị xét xử 2.5.271. SỐ vu trả hồ sơ 2.5.273. Tỉ lệ % 2.5.276. r rri /X 2.5.277. Tơng sơ 2.5.278. r 2.5.279. rri A A 2.5.282. Chấp nhân 2.5.283. • 2.5.284. Khơng chấp nhân 2.5.285. 2.5.286. Tỷ lệ % so với vu VKS 2.5.287. • 2.5.289. 2.5.290. 2016 2.5.291. 1448 2.5.292. 69 2.5.293. 193 2.5.294. 63 2.5.295. 6 2.5.296. 4,77 2.5.297. Giảm 1,57% 2.5.298. 2017 2.5.299. 1245 2.5.300. 62 2.5.301. 193 2.5.302. 54 2.5.303. 8 2.5.304. 4,98 2.5.305. Tăng 0,21 2.5.306. 2018 2.5.307. 1290 2.5.308. 57 2.5.309. 216 2.5.310. 45 2.5.311. 12 2.5.312. 4,42 2.5.313. Giảm 0,56 2.5.314. 2019 2.5.315. 1431 2.5.316. 77 2.5.317. 165 2.5.318. 66 2.5.319. 11 2.5.320. 5,38 2.5.321. Tăng 0,96

2.5.322. 2020 2.5.323. 1442 2.5.324. 105 2.5.325. 314 2.5.326. 86 2.5.327. 19 2.5.328. 7,28 2.5.329. Tăng 1,9 2.5.330.

2.5.331. Từ năm 2016 đên năm 2020, Tòa án hai câp tỉnh Đăk Lăk đã trả hô sơ điều tra bổ sung cho Viện kiểm sát chiếm tỉ lệ 5,39 % và xu hướng tăng (năm 2017 tăng 0,21 %, năm 2018 giảm 0,56 %, năm 2019 tăng 0,96 %, năm 2020 tăng 1,9 %). Số vụ án trả hồ sơ chủ yếu là lý do “ thiếu chứng cứ quan trọng không thể bổ sung tại phiên tịa được” Bên cạnh đó số vụ án mà Tịa án trả hồ sơ không được Viện kiểm sát chấp nhận chiếm tỉ lệ 15,14 % (56 vụ/370 vụ). Các vụ án trả hồ sơ không được Viện kiểm sát chấp nhận chủ yếu là do nhận thức khác nhau trong việc đánh giá chứng cứ, tình tiết vụ án và cũng một phần do lồi

của Thẩm phán, do sai sót, thiếu kinh nghiệm trong việc đánh giá chứng cứ. Hậu quả của việc lạm dụng trả hồ sơ gây ra lãng phí thời gian, cơng sức, chi phí tố tụng và ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người tham gia tố tụng và uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng. Ngay cả vụ án hình sự do Tòa án trả lại cho Viện kiểm sát được chấp nhận thì cũng phản ánh sự thiếu sót, sai lầm hoặc vi phạm trong quá trình thu thập, đánh giá chứng cứ và định tội danh ở giai đoạn điều tra, mà ở đó trách nhiệm thuộc cả về Viện kiểm sát đã chưa làm tốt cơng tác kiểm sát điều tra của mình. Ngồi ra cịn có trường hợp Tịa án trả hồ sơ điều tra bổ sung

2.5.1.-T------------------------------------------------------------------------------------------------------7

--------------------------7

2.5.2. (Ngn Tịa án nhân dân tỉnh Đăk Lăk)

kiểm sát phát hiện ra sai lầm của mình cần phải được khắc phục, tuy nhiên đã khơng phát hiện kịp thời ở giai đoạn truy tố mà phát hiện sau khi đã chuyển vụ án sang Tòa án để xét xử.

2.5.332. Các trường hợp Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung được thể hiện ở các vụ án như sau:

2.5.333. Vụ án thứ nhất: Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra

bổ sung.

2.5.334. Khoảng 17 giờ ngày 05/3/2019 ông Mai Nhật L đến quán Heo quay của anh Nguyễn Xuân HI chơi và ngồi nhậu. Đen khoảng 20 giờ 30 phút cùng ngày, anh HI sang quán của Lê Viết H để mua lẩu và mời H sang nhà anh HI ngồi ăn cùng với ông L và con gái của anh HI là Nguyễn Thị Lan A. Tại đây, trong khi nói chuyện vê ngn gơc xt thân của Lê Viêt H thì H và ơng L xảy ra mâu thuẫn dẫn đến xơ xát. Ơng L cầm 1 ly thủy tinh có quai dùng để uống bia địi đánh H nhưng khơng đánh mà tiếp tục ngồi tranh cãi với H. Sau đó H đứng dậy và cầm ly thủy tinh để uống bia của ơng L trên bàn nói “Ơng có tin tơi táng ly vào mặt khơng”. Nói xong, H ném ly thủy tinh trúng vào mặt ông L làm ly bể vỡ, gây thương tích trên mặt và mắt ơng L. Ơng L đứng dậy giằng co với H ra phía ngồi lề đường, cách bàn ngồi 4m rồi cả hai ngã xuống đất. H ngồi đè lên người ông L và tiếp xúc dùng tay đánh nhiều cái vào mặt của ông L. Lúc này anh

HI từ trong nhà đi ra, thấy vậy vào can ngăn, khéo H ra, thấy mắt ông L bị chảy

Một phần của tài liệu Trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 68 - 86)