NGUƠI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động việt nam (Trang 104 - 108)

3.1. Yêu cầu của việc hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệquyền và lựi ích hựp pháp của NSDLĐ quyền và lựi ích hựp pháp của NSDLĐ

Việc hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền và lọi ích họp pháp của NSDLĐ cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:

- Đảm bảo sự hài hịa lợi ích giữa các bên.

Khi tham gia QHLĐ, cả NSDLĐ và NLĐ đều mong muốn mang lại cho mình những lợi ích kinh tế. Đe đạt được mục đích này địi hởi hai bên phải cĩ hành vi xử sự phù họp với tương quan lợi ích của hai bên, khơng phải vì lợi ích của mình mà sẵn sàng chà đạp lên lợi ích của bên chủ thề kia. Khi tham gia QHLĐ, NLĐ mong muốn bán sức lao động với giá cao nhất, thời gian làm việc ít nhất, điều kiện, mơi trường lao động tốt nhất cịn NSDLĐ lại mong muốn giảm mọi chi phí đến mức tối thiểu nhưng lợi nhuận phải tối đa. Nếu nhìn qua, mọi người sẽ lầm tưởng rằng lợi ích của hai chủ thể này là mâu thuẫn với nhau, khơng thể đặt cùng một phạm trù của khái niệm. Nhưng đĩ là cái nhìn khơng biện chứng, khơng thấy được hai mặt của một vấn đề. Thực chất đây là mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, lợi ích của hai bên cĩ thể đối nghịch nhưng nĩ lại khơng thể tồn tại và phát triển nếu khơng cĩ sự bổ trợ của bên kia. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh đầy khốc liệt, NLĐ và NSDLĐ phải dựa vào nhau để cùng tồn tại. Nếu

NLĐ cĩ mức lương thỏa đáng, điều kiện lao động tốt, thời gian làm việc, nghỉ ngơi được bố trí họp lý thì họ sẽ hồn thiện tốt cơng việc từ đĩ mục đích lợi nhuận tối đa của NSDLĐ sẽ dễ dàng đạt được. Khi cân bằng được lợi ích giữa các bên thì QHLĐ cũng sẽ ốn định, hài hịa. Đĩ cũng là yêu cầu hồn thiện pháp luật lao động được đặt trong tổng thể chung.

Ngồi ra, sức lao động là một loại hàng hĩa đặc biệt nên việc mua bán cũng diễn ra khác hẳn so với những loại hàng hĩa thơng thường. Loại hàng hĩa này năm trong chính NLĐ và được chun giao qua q trình lao động nên NSDLĐ phải chú ý, tơn trọng đến hành vi, nhân phẩm, sức khỏe của NLĐ để cĩ cách hành xử phù họp. Nếu NSDLĐ làm tốt

điều này thì họ sẽ nhận được sự hợp tác thiện chí của NLĐ trong việc bán sức lao động của mình vì mục đích chung của doanh nghiệp. Vì thế, một trong những yêu cầu quan trọng mà pháp luật lao động quan tâm và khơng ngừng điều chỉnh cho phù hợp đĩ là đảm bảo sự hài hịa về lợi ích giữa NSDLĐ và NLĐ, làm cho quyền và lợi ích của bên này tương ứng với nghĩa vụ và trách nhiệm của bên kia.

Bên cạnh đĩ, cũng cần lưu tâm đến một chủ thể nữa mặc dù lợi ích của chủ thể này khơng trực tiếp như của NLĐ và NSDLĐ, đĩ là Nhà nước. Cơ chế thị trường cho phép các bên tự chủ trong việc thiết lập và duy trì QHLĐ nhưng với tư cách là chủ thể quản lý, Nhà nước cĩ quyền điều chỉnh, phân bố, xây dựng hành lang pháp lý thơng thống, tạo điều kiện cho hai bên cùng cĩ lợi. Do vậy, việc đảm bảo sự hài hịa về lợi ích giữa NSDLĐ và NLĐ cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo lợi ích của Nhà nước.

- Đảm bảo việc hồn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong giải pháp tống thế với việc hồn thiện các quy định của pháp luật khác.

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ là một nội dung của BLLĐ và các luật liên quan đến lao động. Vì thế, cần đặt nĩ trong giải pháp tổng thể chung với các quy định khác thì mới làm bật lên tính cần thiết và thực sự quan trọng của vấn đề này. Đặt trong giải pháp tổng thể, cần lưu tâm đến việc hồn thiện các chế định về tiền lương, hợp đồng lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hiếm xã hội, đình cơng ... Khi các chế định được hồn thiện thì việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ càng được nâng cao [21, tr. 57-58].

Hiện nay, chế định bảo hiểm xã hội đã được tách ra và trở thành Luật riêng là Luật bảo hiểm xã hội. Việc tách riêng chế định này để ban hành thành đạo luật riêng đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao tầm quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích của NSDLĐ.

Ngồi ra, đê hồn thiện quy định vê bảo vệ qun và lọi ích họp pháp của NSDLĐ thì cũng cần đặt nĩ trong một giải pháp tổng thể chung với pháp luật lao động và pháp luật khác. Ví dụ, cần đặt trong mối tương quan với pháp luật hành chính, kinh tế, dân sự và hình sự ... để thấy rằng chúng đều cĩ sự ảnh hưởng nhất định đến quyền và lợi ích của NSDLĐ. Ví dụ như trong lĩnh vực kinh tế, Luật doanh nghiệp năm 2020 đã nâng cao hơn nữa vai trị và trách nhiệm của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Doanh nghiệp đã và đang đĩng một vai trị quan trọng trong các thành phần kinh tế hiện nay. Luật doanh nghiệp năm 2020 đã quy định rất rõ quyền của doanh nghiệp. Sự đổi mới trong tư duy của Nhà nước đã giúp cho NSDLĐ được tự chủ hơn rất nhiều trong việc quyết định “bộ máy” của mình từ hình thức kinh doanh, phương thức huy động vốn, tuyển dụng lao động, tìm kiếm thị trường, ứng dụng khoa học cơng nghệ ...

Như vậy, với những quy định cụ thể, rõ ràng trong lĩnh vực này đã gĩp phần giúp cho quyền và lợi ích của doanh nghiệp hay NSDLĐ càng ngày càng được nâng cao, phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội và làm ổn định QHLĐ.

- Đảm bảo sự hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện thực tế của thị trường lao động.

Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII của Đảng đã đưa ra nội hàm cơ bản về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN như sau:

Đĩ là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, cĩ sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cĩ nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đĩ: kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác khơng ngừng được củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng; kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi được khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã - hội [8, tr. 128-129].

Hiện nay chúng ta đang trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới. Cùng với việc là thành viên cùa ASEAN, APEC, AFTA, WTO địi hỏi Việt Nam phải nỗi lực hơn nữa trong việc thực hiện những yêu cầu mà khu vực và thế giới địi hỏi. Trong lĩnh vực lao động, Việt Nam cĩ nhiều thuận lợi mà khơng phải quốc gia nào cũng cĩ được như: số

lượng nhân cơng trẻ, khỏe, dồi dào; tài nguyên thiên nhiên phong phú, cĩ sự bình ổn về tình hình chính trị và kinh tế trong nước. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa phát huy được thế mạnh để lơi kéo sự đầu tư lớn của nước ngồi, thị trường lao động Việt Nam hiện vẫn cịn nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng lao động chưa cao, ý thức NLĐ kém, cung cầu khơng cân bằng, thừa thợ khơng cĩ năng lực nhưng quá thiếu những chuyên gia, kỹ sư lành nghề. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, địi hỏi chung ta phải nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng để từ đĩ cĩ những chính sách phát triển kinh tế phù hợp. Đứng trước thực trạng đĩ, khi hội nhập kinh tế quốc tế cần lưu ý những điểm sau:

- NSDLĐ phải đánh giá đúng những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Việt Nam đề tham gia cho phù họp với hồn cảnh, điều kiện trong nước.

- NSDLĐ phải nắm vững pháp luật các nước, thơng lệ quốc tế, cĩ những thơng tin chính xác, đầy đủ, kịp thời để thực hiện khi nhận thấy phù họp.

- Nâng cao chuyên mơn, trình độ quản lý cho NSDLĐ, trình độ tay nghề cho NLĐ để đáp ứng được yêu cầu của quốc tế.

- Nghiên cứu thêm pháp luật các nước để tiếp thu những thành cơng, những tiến bộ, sự đổi mới của họ để áp dụng cho pháp luật của quốc gia.

3.2. Giải pháp hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyềnvà lợi ích họp pháp của ngưịi sử dụng lao động và lợi ích họp pháp của ngưịi sử dụng lao động

3.2.1. Giải pháp hồn thiện pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động việt nam (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w