động, đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra xử lí vi phạm trong lĩnh vực lao động.
Như đã phân tích hiện nay ý thức châp hành pháp luật lao động của NSDLĐ và NLĐ cũng như các chủ thể liên quan vẫn cịn khá thấp dẫn đến việc vẫn cịn xảy ra tình trạng NSDLĐ, NLĐ vi phạm pháp luật từ đĩ làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích họp pháp của các bên, xâm phạm đến trật tự chung của xã hội. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là các chủ thể nĩi trên khơng biết hoặc khơng biết rõ các quy định của BLLĐ cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành. Một phần lỗi thuộc về cồng tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật nĩi chung và pháp luật lao động trong thời gian qua chưa được chú trọng. Chính vì vậy, tác giả kiến nghị trong thời gian tới, Nhà nước cần chú trọng đến cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho NSDLĐ và NLĐ. Muốn làm tốt cơng tác tuyên truyền này cần xây dựng một đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật cĩ kiến thức, cĩ kỹ năng, kinh nghiệm, trách nhiệm cao. Để cĩ được điều này, cần chú trọng tới cơng tác đào tạo, huân luyện đội ngũ tuyên truyên viên. Ngồi ra, cũng
phải chú trọng tới nội dung tuyên truyền đĩ là các quy định pháp luật lao động như việc làm, tiền lưong, học nghề, họp đồng lao động, thoa ước lao động tập thể...về cách thức tuyên truyền, cơng tác tuyên truyền cĩ thể được thực hiện thơng qua nhiều kênh như thơng qua các buổi sinh hoạt tập thể, tiếp xúc giữa NLĐ và NSDLĐ, phương tiện thơng tin đại chúng. Ngồi ra cũng cĩ thể tổ chức các chuyên mục tư vấn pháp lý để họ hiếu rõ hơn về quyền lợi của mình khi tham gia QHLĐ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật lao động [7, tr.135].
Ngồi ra, cần phải đẩy mạnh và thường xuyên trong cơng tác thanh tra, kiểm tra xử lí vi phạm trong lĩnh vực lao động. Khi bị xử lí các hành vi vi phạm, cả NSDLĐ lẫn NLĐ sẽ cĩ ý thức chấp hành pháp luật tốt hơn, sẽ phải cĩ trách nhiệm tìm hiểu nhưng quy định pháp luật để tự bảo vệ được quyền và lợi ích họp pháp của mình. Pháp luật cĩ đạt được hiệu quả khi chế tài thực sự nghiêm khắc và cĩ sự kiểm tra thường xuyên.