KẾT CẤU PHẦN ĐỘNG CỦA MÁY CHÍNH

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập sỹ QUAN máy tìm HIỂU đặc điểm kết cấu CON tàu và hệ ĐỘNG lực của tàu MORNING VINAFCO (Trang 28 - 36)

2 .TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU MÁY CHÍNH

2.2.2 KẾT CẤU PHẦN ĐỘNG CỦA MÁY CHÍNH

2.2.2.1 PISTON VÀ CÁN PISTON

Piston được chế tạo thành 2 phần: phần đỉnh và phần váy. Phần đỉnh được chế tạo từ thép chịu được nhiệt độ và áp suất cao. Váy piston được chế tạo bằng gang. Trên piston cịn có các rãnh để lắp xéc măng khí và xéc măng dầu. Rãnh xéc măng thường được mạ crơm hóa cứng. Ngồi ra con có lỗ để lắp chốt piston.

Cán piston được làm bằng thép và được gia công bề mặt rất cứng và được nối với đầu chữ thập bằng 4 bu lông. Ở trong cán piston được đục rỗng để làm chỗ cho các đường ống dẫn dầu làm mát cho piston đi lên bôi trơn và đi ra.

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

Đỉnh piston Xéc măng

Cán piston

Đường dầu lên làm mát cho piston

Đường dầu làm mát ra

Hình 2.10: Cấu tạo piston

2.2.2.2 SECMANG

Xéc măng được làm từ các vật liệu có khả năng đàn hồi và chịu mài mịn cao. Các xéc măng này nằm trong các rãnh xéc măng trên piston. Xéc măng có nhiệm vụ ngăn khơng cho khí cháy và khí nén lẫn lộn với nhau và để gạt dầu bôi trơn cho sơ mi

xi lanh. Ngồi ra nó cịn để dẫn nhiệt từ piston đến sơ mi xi lanh.

Xéc măng Xéc măng Xéc măng Xéc măng Đỉnh piston

Hình 2.11: Đỉnh piston và xéc măng

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

2.2.2.3 THANH TRUYỀN VÀ CƠ CẤU CON TRƯỢT

Thanh truyền được làm bằng thép bền vì phải chịu lực kéo nghiêng, lực xoắn khi quay đẩy trục khuỷu. Kết cấu của thanh truyền bao gồm: đầu nhỏ, đầu to, thân thanh truyền, các bạc lót của 2 đầu thanh truyền, các bulơng. Trong thân thanh truyền cịn có các lỗ rỗng để dầu làm mát và dầu bôi trơn vào phục vụ cho thanh truyền làm việc.

Con trượt được làm bằng thép với 1 bàn trượt và một guốc trượt với nhiệm vụ dẫn hướng cho cán piston chạy theo 1 đường thẳng nhằm làm giảm ma sát giữa piston và xi lanh. Chúng cũng được trang bị các ống dầu làm mát và dầu bôi trơn cho bàn trượt. Các ống dầu này được nối với ống dầu làm mát của piston ở cán piston.

5 6 4 3 7 8 2 9 10 1 11

Hình 2.12: Cấu tạo thanh truyền và cơ cấu con trượt

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN 1. 2. 3. 4. 5. 6. 2.2.2.4 BỘ LÀM KÍN CÁN PISTON

Bộ làm kín cán piston được làm bằng gang được bố trí trên cán piston. Trong đó: • Nhóm xéc măng đầu (vịng cạo dầu bẩn) ngăn khơng cho dầu bôi trơn sơ mi xi lanh rị lọt xuống các te;

• Nhóm xéc măng giữa (vịng làm kín khí) ngăn khơng cho khí qt, khí cháy rị lọt xuống các te;

• Nhóm xéc măng cuối (vịng cạo dầu) gạt dầu bơi trơn cán piston xuống các te hoặc két riêng. Vòng cạo dầu bẩn Vịng làm kín khí Vịng cạo dầu Gioăng làm kín Vỏ ngồi Mặt bích

Hình 2.13: Cấu tạo bộ làm kín cán piston

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

2.2.2.5 TRỤC KHUỶU

Trục khuỷu được làm từ thép có nhiệm vụ nhận cơng suất từ động cơ và truyền nó tới các nơi tiêu thụ. Việc bố trí các khuỷu trục quyết định thứ tự nổ của các xi lanh trong động cơ.

Trục khuỷu có các bộ phận: cổ khuỷu, má khuỷu, cổ trục và đối trọng. Đồng thời trên trục khuỷu cũng có khoan các lỗ để dẫn dầu bơi trơn từ trục khuỷu lên cho thanh truyền và dầu làm mát lên cho đỉnh piston. Ở 2 đầu của trục khuỷu:

• Ở đầu phía sau của trục khuỷu lắp bánh đà.

• Ở đầu phía trước lắp đĩa răng xích, thơng qua xích truyền động trục cam (cơ cấu truyền động cho hệ thống phân phối khí).

Má khuỷu

Đĩa răng xích

Đối trọng

Cổ trục Cổ biên

Hình 2.14: Cấu tạo trục khuỷu

2.2.2.6 Ổ ĐỠ CHẶN

Ổ đỡ chặn bao gồm nhiều loại vòng bi hỗ trợ tải dọc trục hoặc lực dọc trục. Nó là một ổ trục cho phép quay giữa các bộ phận có nhiệm vụ truyền lực dọc trục của chân

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

vịt thông qua trục chân vịt và trục trung gian đến vỏ tàu. Ổ đỡ chặn được bố trí ở phía cuối trục khuỷu gần bánh đà và được bôi trơn từ hệ thống bơi trơn của động cơ.

Hình 2.15: Ổ đỡ chặn

2.2.2.7 TRỤC CAM

Trục cam được làm bằng thép và bố trí song song với trục khuỷu theo chiều dài của động cơ, được làm bằng thép. Trục cam xả và trục cam nhiên liệu được dùng chung. Trục cam được bôi trơn từ hệ thống bơi trơn của động cơ. Có nhiệm vụ đóng mở xupáp, điều khiển bơm nhiên liệu và lai bơm dầu bôi trơn của máy.

Cơ cấu cam được điều khiển bởi trục khuỷu thông qua các bánh răng truyền động. Các bánh răng này được gắn cố định so với trục khuỷu.

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

2.2.2.8 CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG

Xu páp xả được đóng mở bằng thủy lực. Dịng cơng chất thủy lực này được bơm từ bơm thủy lực và bơm thủy lực này được lai bằng trục khuỷu thơng qua dây xích. Trục cam được dẫn động từ trục khuỷu bằng bộ truyền động xích. Xích được bơi trơn thơng qua các ống phun dầu lắp ở bánh xích và thanh dẫn hướng.

Bánh răng trục cam Trục cam

Dây xích và thanh hướng dẫn Đường dầu bơi trơn

Đường dầu bơi trơn Cơ cấu căng xích

Trục khuỷu

Hình 2.17: Cơ cấu truyền động

2.2.2.9 BỘ ĐIỀU TỐC

Tàu MORNING VINAFCO sử dụng bộ điều tốc Woodward PGA được sản xuất bởi công ty WOODWARD của Mỹ. Ưu điểm nổi bật của PGA so với các bộ điều chỉnh vòng quay cơ khí thủy lực khác của Hãng Woodward là PGA có thiết bị giới hạn lượng cấp nhiên liệu theo áp suất khơng khí tăng áp cấp vào động cơ.

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

Hình 2.18: Bộ điều tốc PGA

Bộ điều tốc là một trong những thiết bị quan trọng của tàu nhằm mục đích:

• Giới hạn mức cấp tăng nhiên liệu cao nhất;

• Dừng động cơ để bảo vệ động cơ khi áp lực dầu nhờn bôi trơn trong động cơ bị thấp, áp suất nước ngọt làm mát thấp;

• Dừng động cơ bằng tay theo nhu cầu;

• Giới hạn tải cho động cơ để duy trì cơng suất khơng đổi.

CHƯƠNG 3. CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ MÁY CHÍNH3.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập sỹ QUAN máy tìm HIỂU đặc điểm kết cấu CON tàu và hệ ĐỘNG lực của tàu MORNING VINAFCO (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w