HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập sỹ QUAN máy tìm HIỂU đặc điểm kết cấu CON tàu và hệ ĐỘNG lực của tàu MORNING VINAFCO (Trang 55)

CHƯƠNG 3 CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ MÁY CHÍNH

3.1 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

3.1.4 HỆ THỐNG BÔI TRƠN

Động cơ 8L35MC được bố trí hệ thống bơi trơn tuần hồn là hệ thống bôi trơn phổ biến trên tàu thủy hiện nay. Sử dụng hệ thống bôi trơn các te khô, hệ thống này bao gồm két chứa dầu tuần hồn được bố trí riêng ngay phía dưới các te, chứa dầu từ các te chảy xuống, bơm dầu nhờn, phin lọc, sinh hàn dầu và máy lọc ly tâm.

Hình 3.22: Sơ đồ hệ thống bơi trơn

Ngun lý hoạt động

• Mạch bôi trơn

Dầu nhờn từ két được bơm bánh răng dầu nhờn hút đưa qua lưới lọc, qua phin lọc tới sinh hàn vào đường ống chính dẫn đi bơi trơn máy chính. Trước khi đến sinh hàn dầu qua van điều tiết nhiệt độ để điều chỉnh lượng dầu nhờn qua sinh hàn nhiều hay ít nhằm duy trì nhiệt độ thích hợp trước khi vào bôi trơn.

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

• Mạch lọc dầu

Ngồi ra cịn một hệ thống khác khơng mắc nối tiếp với hệ thống trên, dầu nhờn từ két tuần hoàn được bơm bánh răng hút qua bầu hâm để vào máy lọc dầu ly tâm, còn dầu sạch được bơm đẩy hồi về két tuần hoàn. Máy lọc ly tâm tham gia vào việc lọc tuần hồn dầu bơi trơn để duy trì chất lượng dầu nhờn.

3.1.4.1 BƠM TUẦN HỒN DẦU BƠI TRƠN

Hình 3.23: Bơm tuần hồn dầu bôi trơn Bảng 3.4: Thông số cơ bản của bơm

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN

Sinh hàn dầu nhờn dùng công chất làm mát là nước biển.

Hình 3.24: Sinh hàn dầu nhờn

3.1.4.3 HỆ THỐNG DẦU BƠI TRƠN SƠ MI XI LANH

Hệ thống bơi trơn xi lanh được bố trí hồn tồn riêng biệt và sử dụng loại dầu riêng vào mục đích bơi trơn nhóm Piston xi lanh. Hệ thống bao gồm két chứa dầu xi lanh. Két trực nhật, hộp bơm dầu bôi trơn. Két trực nhật dầu xi lanh thường có kết cấu cho phép xác định được lượng dầu tiêu thụ trong một giờ hoặc một ngày.

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

Hình 3.25: Sơ đồ hệ thống bơi trơn sơ mi xi lanh

Nguyên lý hoạt động

Dầu bôi trơn từ két chứa dầu bôi trơn cho xi lanh được bơm đến két trực nhật và tại đây nó được đưa đến cụm phân phối dầu bôi trơn cho xi lanh và các cụm phân phối này sẽ điều khiển việc cấp dầu bôi trơn cho xi lanh đúng thời điểm qua những điểm bôi trơn trên sơ mi xi lanh qua van một chiều.

Hình 3.26: Cụm phân phối dầu bôi trơn cho sơ mi xi lanh

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

3.1.5 HỆ THỐNG LÀM MÁT

Tàu MORNING VINAFCO được trang bị 2 hệ thống làm mát đó là hệ: thống nước ngọt và hệ thống làm mát nước biển. Hệ thống nước biển chỉ có nhiệm vụ là làm mát nước ngọt tuần hoàn trong hệ thống, làm mát sinh hàn khí nạp, làm mát sinh hàn dầu nhờn và vào các sinh hàn nước làm mát máy đèn tương tự như máy chính. Cịn hệ thống nước ngọt thì làm mát sơ mi xi lanh, nắp xi lanh, làm mát tuabin tăng áp.

3.1.5.1 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC BIỂN

Hình 3.27: Sơ đồ hệ thống làm mát bằng nước biển

1. Van thông biển

2. Bơm nước biển làm mát 3. Van điều tiết nhiệt độ

4. Bơm nước làm mát cho máy phụ

Nguyên lý hoạt động

• Nước biển được bơm (2) hút từ các van thông mạn (1) và đưa tới tất cả các sinh hàn của máy chính, máy đèn và đổ ra mạn.

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

• Khi máy chính (ME) khơng hoạt động. Dùng bơm (4) hút nước từ các van thông biển (1) đi làm mát các sinh hàn của máy đèn (GE) và các thiết bị khác. • Trong hệ thống, tất cả các thiết bị, sinh hàn, phải được chế tạo bằng các vật liệu chống ăn mòn của nước biển, các thiết bị phải gắn thêm kẽm chống ăn mịn (Zn).

• Van điều chỉnh nhiệt độ (3) duy trì nhiệt độ vào các thiết bị và động cơ không nhỏ hơn 10ºC.

3.1.5.2 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC NGỌT

Hình 3.28: Sơ đồ hệ thống làm mát bằng nước ngọt

1. Bơm nước ngọt làm mát 2. Van điều tiết nhiệt độ 3. Cảm biến

4. Bình tách khí 5. Két giãn nở

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

• Bơm nước ngọt (1) có nhiệm vụ ln chuyển liên tục nước ngọt qua sinh hàn nước ngọt (8) vào làm mát cho động cơ động cơ. Nước làm mát ra khỏi máy chính ME đưa tới thiết bị chưng cất nước ngọt (9) và đến sinh hàn (8), bầu tách hơi (4) trở lại bơm (1) .

• Két giãn nở (5) có nhiệm vụ duy trì áp lực ổn định trước bơm (1), đồng thời là nơi tách các bọt khí, hơi nước lẫn trong hệ thống và bổ xung các chất chống cáu cặn thường xuyên có trong thành phần của nước ngọt tuần hồn và bổ xung nước ngọt cho hệ thống.

• Nước biển được bơm nước biển hút từ van thông biển vào làm mát các sinh hàn (Dầu nhờn, gió tăng áp, sinh hàn nước ngọt) sau đó đi ra mạn.

3.1.5.3 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG TRUNG TÂM

Hình 3.29: Sơ đồ hệ thống làm mát trung tâm

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

Nguyên lý hoạt động

Ở hệ thông làm mát trung tâm, mạch nước biển vào làm mát cho sinh hàn trung

tâm và sinh hàn nước ngọt làm mát xi lanh. Hệ thống nước ngọt làm mát tuần hồn bao gồm hai mạch chính , mạch nhiệt độ cao và mạch nhiệt độ thấp.

Mạch nước ngọt nhiệt độ cao làm mát cho xi lanh động cơ chính và cung cấp nhiệt cho máy chưng cất.

Mạch nước ngọt nhiệt độ thấp làm mát cho sinh hàn dầu bơi trơn , sinh hàn khí tăng áp của máy chính và toàn bộ các máy phụ của hệ động lực.

3.1.5.4 BƠM NƯỚC NGỌT LÀM MÁT

Hình 3.30: Bơm nước ngọt làm mát Bảng 3.5: Thông số cơ bản của bơm

Hãng NANIWA PUMP FG

Loại BHR-100

Đường kính ống hút 100 mm

3.1.5.5 BƠM NƯỚC BIỂN LÀM MÁT

Hình 3.31: Bơm nước biển làm mát Bảng 3.6: Thông số cơ bản của bơm

Hãng NANIWA PUMP FG

Loại FEV-150E

Đường kính ống hút 150 mm

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN

CHƯƠNG 4. CÁC MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤ4.1 TỔ HỢP MÁY PHÁT ĐIỆN 4.1 TỔ HỢP MÁY PHÁT ĐIỆN

Tàu MORNING VINAFCO được trang bị 3 máy phát điện được động cơ diesel Yanmar 6N165L. Động cơ diesel lai máy phát là động cơ trung tốc, 4 kì, 6 xi lanh xếp thẳng hàng. Khởi động bằng gió nén hoặc mơ tơ điện, động cơ có tăng áp khí nạp, làm mát bằng nước ngọt.

Hình 4.1: Máy phát điện YANMAR 6N165L

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

Hình 4.2: Bản vẽ cấu tạo máy phát điện YANMAR 6N165L

Tổ hợp máy phát điện

• Tải: 40 kW • Điện: 440 V • Tần số: 60 Hz

Bảng 4.1: Các thông số cơ bản của máy phát điện

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN

Kích thước

4.1.1 QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN

Quy trình khởi động máy:

• Bước 1: Kiểm tra xung quanh máy, kiểm tra mức dầu L.O các te, mức dầu L.O bộ điều tốc, mở van biệt xả.

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

• Bước 2: Bơm dầu các te (70 lần), bơm dầu bộ điều tốc (30 lần), tra dầu vào van đĩa chia gió.

• Bước 3: Via bánh đà khoảng 02 vịng bánh đà sau đó mở van nước biển làm mát, mở van gió khởi động.

• Bước 4: Lăng xê máy, đóng van biệt xả. • Bước 5:

+ Đưa tay ga lên vịng quay 500 v/p, khởi động động cơ, sau khi khởi động tăng vịng quay dần lên 1200 v/p.

+ Đóng van gió khởi động, kiểm tra nhiệt độ khí xả, nhiệt độ nước làm mát

vào ra, nhiệt độ dầu nhờn, áp suất: dầu L.O, D.O, nước, gió ...

Quy trình dừng máy:

• Bước 1: Ra tải máy đèn, khi động cơ dừng hoạt động mở van biệt xả, via máy 02 vòng bánh đà, mở van gió lăng xê máy.

• Bước 2: Đóng van nước làm mát máy, đóng van gió khởi động.

Chú ý:

Nếu đề máy đèn ở chế độ stand by thì đóng biệt xả, đưa tay ga sang vị trí stand by, mở van gió khởi động.

4.2 MÁY PHÂN LY DẦU NƯỚC

Thiết bị phân ly dầu nước USH-20 hãng Taiko Kikai- Nhật bản được bố trí trên tàu MORNING VINAFCO nhằm loại bỏ dầu ra khỏi hỗn hợp dầu nước ở la canh trước khi xả thải nước ra môi trường phải đáp ứng tỷ trọng dầu trong nước dưới 15ppm theo quy định của Marpol. Hỗn hợp dầu bẩn có thể được thu gom lại và sử dụng cho nồi hơi.

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

Hình 4.3: Máy phân ly dầu nước Taiko Kikai USH-20 Bảng 4.2: Các thông số cơ bản của máy phân ly dầu nước

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

Hình 4.4: Bản vẽ cấu tạo máy phân ly dầu nước Taiko Kikai USH-20

4.2.1 QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY PHÂN LY DẦU NƯỚC

1. Trước khi khởi động cấp đầy nước biển hoặc nước ngọt vào máy phân ly sau đó

mới được cho nước la canh vào.

Lưu ý: Khơng bao giờ được cho nước la canh vào máy phân ly khi chưa được

điền đầy nước sạch.

2. Trước khi cho phân ly nước la canh phải cho nước sạch qua máy phân ly từ 5-10 phút.

3. Dầu nặng và dầu nổi phải được chuyển thằng vào két dầu bẩn hoặc chuyển lên phương tiện tiếp nhận trên bờ không được cho qua máy phân ly. Nước la canh qua máy phân ly chỉ là nước có lẫn dầu.

4. Trong q trình máy hoạt động phải thường xuyên lấy mẫu nước từ vòi kiểm tra tại đường nước ra vào đồ đựng nước sạch và quan sát khơng có dầu xuất hiện.

5. Khi thấy dầu xuất hiện phải ngay lập tức dừng máy tháo kiểm tra nếu cần thay lõi lọc mới.

6. Sau khi kết thúc phân ly nước la canh phải cấp đầy nước biển hoặc nước ngọt, mở van điện từ bằng tay để xả dầu phân ly được về két dầu bẩn.

7. Khi dừng máy đóng van vào, van ra.

8. Để cho máy phân ly hoạt động bình thường các mực sau đây phải được kiểm tra

Kiểm tra mỗi khi máy phân ly hoạt động:

• Áp lực nước trong máy: 1.0 - 1.5 Kg/cm2

• Kiểm tra mẫu khẳng định khơng có dầu trong mẫu kiểm tra. Kiểm tra hàng tháng:

• Kiểm tra hoạt động của van điện từ. • Xả dầu từ các vịi kiểm tra ở các khoang. Kiểm tra hàng năm:

• Kiểm tra sự hư hỏng của lõi lọc. • Nếu lõi lọc quá bẩn thay lõi lọc mới

4.3 MÁY LỌC

Để tăng tốc độ làm sạch và nâng cao hiệu quả phân ly người ta sử dụng các máy lọc ly tâm. Khối dầu được cấp vào trong trống máy lọc, được quay cùng với trống lọc với tốc độ khoảng 1000 – 9000 vòng/phút. Dưới tác động của lực ly tâm, các thành phẩn có tỷ trọng lớn hơn dầu được tách ra. Máy có đường dẫn dầu bẩn vào, lấy dầu sạch, nước hoặc căn ra liên tục, nhờ vậy quá trình phân ly diễn ra gần như liên tục.

Tàu MORNING VINAFCO được trang bị 3 máy lọc ly tâm 3 pha ( PURIFIER) của hãng MITSUBISHI (2 máy lọc dầu đốt, 1 máy lọc dầu nhờn).

Hình 4.5: Máy lọc dầu đốt Hình 4.6: Máy lọc dầu nhờn

Hình 4.7: Cấu tạo máy lọc MITSUBISHI SJ10G

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN

Bảng 4.3: Các thông số cơ bản của máy lọc

Hãng Loại Bơm Trống lọc Động cơ (Motor) Tổng khối lượng Sản lượng lọc (L/Hr) Nguồn điện 4.3.1 QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY LỌC Khởi động máy: SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN GVHD: NGUYỄN DUY TRINH

• Bước 1: Kiểm tra:

+ Xung quanh máy, kiểm tra mức dầu L.O các te, mức nước két trọng lực. + Phanh hãm, các van dầu, van nước xem đã đóng, mở đúng chưa.

• Bước 2:

+ Ấn nút Start khởi động máy lọc, khi máy lọc khởi động chú ý: Dòng (A), rung động, tiếng kêu lạ...

+ Khi máy lọc đã chạy đủ vịng quay (nhìn vào đồng hồ đo dòng khoảng 8 (A).

+ Mở van: nước nâng trống (thấp áp), cấp nước đệm, khi nhìn thấy nước chảy ra từ

đường xả nước thì đóng van cấp nước đệm, đóng van nước nâng trống (thấp áp), mở van nước hạ trống (cao áp) khoảng 5 giây sau đó đóng van hạ trống (cao áp), mở van nước nâng trống (thấp áp), khi dịng (A) về ổn định thì mở van cấp dầu vào máy lọc.

Chú ý: Khi cấp dầu vào máy lọc phải mở van từ từ, để ý áp lực hút và áp lực đẩy.

• Bước 3:

+ Trong q trình máy lọc chạy chú ý: nhiệt độ dầu vào máy lọc (khoảng 60÷65oC đối với L.O, khoảng 80÷85oC đối với F.O), mức dầu các te, mức nước két nước trọng lực, rung động, trào dầu...

Dừng máy:

+ Đóng van cấp dầu vào máy lọc, mở van cấp nước đệm đến khi nước chảy ra từ

đường xả nước thì đóng van cấp nước đệm. Tiếp theo đóng van nâng trống (thấp áp) và mở van hạ trống (cao áp) khoảng 5 giây sau đó đóng van hạ trống (cao áp), mở van nâng trống (thấp áp), theo dõi dòng (A) về ổn định, mỗi lần xả 02 lượt theo quy trình trên.

+ Ấn nút Stop dừng máy lọc, đóng các van: nâng trống (thấp áp), hạ trống (cao áp),

nước đệm, cấp dầu.

Chú ý: Van Bypass ln ở vị trí mở.

BÁO CÁO THỰC TẬP SĨ QUAN GVHD: NGUYỄN DUY TRINH 4.4 NỒI HƠI

Nồi hơi tàu thủy có nhiệm vụ cung cấp hơi nước cho các nhu cầu hâm sấy, sinh hoạt trên tàu. Hồi hơi tàu thủy bao gồm: nồi hơi, thiết bị buồng đốt, thiết bị thơng gió, thiết bị cấp nước, thiết bị cấp chất đốt, thiết bị tự động điều chỉnh quá trình làm việc của nồi hơi, các thiết bị đo lường và kiểm tra nồi hơi.

Trên tàu MORNING VINAFCO được trang bị kiểu nồi hơi ống nước tích hợp cả nồi hơi ống nước, liên hợp phụ khí xả của hãng MIURA.

Hình 4.8: Nồi hơi MIURA Bảng 4.4: Các thông số cơ bản của nồi hơi

Hãng Loại

SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

Bầu hơi Buồng đốt Bơm F.O Quạt gió Thiết bi hâm dầu F.O SVTH: ĐÀO TẤN PHÚ - MT18 - 1851020024

Bơm dầu cấp vào buồng đốt

Hình 4.9: Cấu tạo bên ngoài nồi hơi MIURA

1. Tay vịn

2. Công tắc áp suất hơi 3. Đồng hồ đo áp suất hơi 4. Quạt thổi muội

5. Vòi phun nước làm sạch

6. Đường khí xả của M/E vào 7. Ống khói của nồi hơi khí xả

4.4.1 QUY TRÌNH VẬN HÀNH NỒI HƠI

Đốt nồi hơi bằng tay:

• Kiểm tra mực nước nồi hơi và hệ thống cấp nước

• Kiểm tra hệ thống nhiên liệu và đảm bảo hệ thống hoạt động tốt. • Vặn chỉa khóa về vị trí manual Chuyển cơng tắc quạt gió FAN RUNNING về ON.

• Chuyển cơng tắc hâm dầu về ON.

• Chuyển cơng tắc bơm dầu tuần hồn FUEL OIL PUMP RUNNING về ON Chuyển công tắc đánh lửa IGNITION TRAN về vị trí ON. Chuyển cơng tắc van điện từ SOLENOID VALVE về vị trí ON

• Khi thấy đèn COMBUSTION sang thì chuyển cơng tắc IGNITION TRAN về

vị trí OFF.

Đốt nồi hơi tự động:

• Kiểm tra mức nước nồi hơi và hệ thống cấp nước. • Kiểm tra hệ thống nhiên liệu và đảm bảo hoạt động tốt. • Vặn van về vị trí AUTO

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập sỹ QUAN máy tìm HIỂU đặc điểm kết cấu CON tàu và hệ ĐỘNG lực của tàu MORNING VINAFCO (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w