QUYỀN TÀI SẢN CÔNG HỮU QUYỀN TÀI SẢNTƯ HỮU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở trung quốc – nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 65 - 68)

- Tốn thời gian khi quỹ đầu tư bên ngoài tham gia

QUYỀN TÀI SẢN CÔNG HỮU QUYỀN TÀI SẢNTƯ HỮU

Quyền sở hữu

Quyền sử dụng/chiếm dụng

Quyền cho thuê

Quyền chuyển nhượng v.v...

Quyền sử dụng/chiếm dụng

Quyền cho thuê

Quyền chuyển nhượng v.v... Khốn nơng nghiệp,

khốn cơng nghiệp, cổ phần hóa, bán hoặc cho phá sản một số DN không quan trọng

hiện ngay từ nửa cuối năm 1956. Đó khơng phải là "phát minh" của thời kì cải cách mở cửa, càng khơng phải là phát minh của Đặng Tiểu Bình. Theo điều tra, vào cuối năm 1956, huyện Vĩnh Gia tỉnh Chiết Giang đã xuất hiện hình thức thí điểm khốn sản lượng đến hộ. Những nông dân mới bị ép vào công xã nhân dân nhận ra rằng chính sách "nồi cơm lớn" dẫn đến hiện tượng tiêu cực "đi làm nhưng khơng bỏ sức" nên họ nhanh chóng chia ruộng đất tập thể cho nơng hộ để khuyến khích các thành viên của cơng xã tích cực hơn. Trong giai đoạn 3 năm bĩ cực 1959 - 1961, chế độ khoán đã xuất hiện ở những tỉnh nhiều người chết đói nhất, trong đó 40% số đội sản xuất của tỉnh An Huy đã thực hiện chính sách này. Nông dân gọi ruộng đất được chia theo chế độ khốn là "ruộng cứu mạng" (救命田). Rõ ràng, tính chất "sở hữu tập thể" của ruộng đất thực hiện chế độ khốn khơng bị thay đổi, nó vẫn mang tính chất tài sản cơng hữu, chỉ có điều quyền sử dụng được giao cho nông dân thưo những thỏa thuận và ràng buộc của hợp đồng khoán. Tuy nhiên, Mao Trạch Đơng có thành kiến rất lớn đối với chế độ khốn. Tình hình đói kém nguy ngập buộc Mao Trạch Đông phải ngầm cho phép nơng dân một số tỉnh tiến hành khốn đất cho nơng dân nhưng khi tình hình kinh tế có chuyển biến tốt, Mao Trạch Đông liền giương cao ngọn cờ đấu tranh giai cấp và đấu tranh đường lối để gạt bỏ chính sách này. Tình thế đã thay đổi khi Đặng Tiểu Bình nắm thực quyền lãnh đạo. Theo hồi ức của Đỗ Nhuận Sinh, ngay từ năm 1962, Đặng Tiểu Bình đã bàn đến vấn đề “để xem hình thức nào là hình thức tốt nhất của quan hệ sản xuất (chúng ta) phải có thái độ như thế này: hình thức nào ở đâu có thể khơi phục một cách nhanh chóng và thuận tiện sản xuất nơng nghiệp thì chúng ta áp dụng hình thức đó; quần chúng muốn áp dụng hình thức nào thì chúng ta lựa chọn hình thức đó, (nếu hình thức đó khơng hợp pháp), chúng ta làm cho nó trở thành hợp pháp”. Sau khi quay lại chức vụ lãnh đạo cao nhất, Đặng Tiểu Bình tiếp tục tạo điều kiện cho chế độ khoán nhận được sự thừa nhận hợp pháp. Thời hạn khoán ruộng từ 1 năm, 3 năm tăng lên 10 năm,

30 năm rồi trở thành “không thay đổi trong thời gian dài”. Trách nhiệm của nông dân trong hợp đồng từ khoán sản lượng dần mở rộng thành khoán tài nguyên đất. Đến năm 2002, Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc đã thơng qua “Luật khốn đất nơng nghiệp”, xác lập địa vị pháp luật của chế độ khốn trách nhiệm hộ gia đình. Theo bộ luật này, toàn bộ quyền sử dụng, quyền thu lợi, quyền chuyển nhượng ruộng đất đều được khốn cho nơng dân với “thời hạn dài”; tập thể vẫn là chủ sở hữu đối với đất nơng nghiệp, nhưng tồn bộ chức

năng kinh tế của quyền tài sản công hữu trên thực tế đã chuyển vào tay nông

dân.

Ý nghĩa lớn nhất của việc thừa nhận tính hợp pháp của chế độ khốn là nó cải thiện đáng kể phán đốn về “lợi ích mong đợi” của nơng dân, qua đó, khiến nơng dân sẵn sàng đưa ra những quyết sách có lợi cho sản xuất nơng nghiệp (tăng đầu tư, tăng giờ làm, bảo vệ đất v.v...).

2.1.2. Thí điểm thành lập Đặc khu kinh tế (special economic zone)

Năm 1977, tại huyện Bảo An (nay là Thâm Quyến – tỉnh Quảng Đông) một lần nữa lại tái diễn cảnh tập trung dân di cư quy mô lớn để chạy sang Hồng Công3. Người phụ trách công tác ở tỉnh Quảng Đông sau khi đi điều tra tình hình biết rằng rất nhiều nông dân sau khi trốn được sang Hồng Công, chỉ trong 2 năm đã gửi tiền về Bảo An xây nhà. Ở Bảo An khi đó có làng La Phương, qua eo biển, ở bên kia Hồng Cơng cũng có một làng La Phương. Làng La Phương ở Hồng Công thực chất là do nông dân ở La Phương đại lục sau khi sang Hồng Công sinh sống lập nên. Khác biệt duy nhất giữa hai làng này là thu nhập bình quân của người dân ở La Phương (Hồng Công) cao hơn La Phương (đại lục) 100 lần! Trước thực tế đó, lãnh đạo tỉnh Quảng Đông muốn “mở cửa” với Hồng Công, quy hoạch một khu đất để tạo điều kiện cho doanh nhân Hồng Công sang làm ăn. Biện pháp này sau khi báo cáo lên Bắc

1 Sở nghiên cứu phát triển nông thôn thuộc Viện khoa học xã hội Trung Quốc: "Cải cách thể chế kinh tế nơng thơn Trung Quốc", trích từ Uỷ ban cải cách thể chế kinh tế quốc gia: "10 năm cải cách thể chế kinh tế nơng thơn Trung Quốc", trích từ Uỷ ban cải cách thể chế kinh tế quốc gia: "10 năm cải cách thể chế kinh tế

Kinh đã được phê duyệt. Đặng Tiểu Bình gọi vùng đất thí điểm mở cửa ấy là “đặc khu”, bởi lẽ Thiểm Tây, Cam Túc, Ninh Hạ cũng là những “khu vực đặc biệt” ở vùng biên. Lần này, chính sách “tận dụng Hồng Cơng, phát triển nội địa” không “yểu mệnh” như lần trước. Năm 1980, Trung Quốc chính thức xây dựng 4 đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu và Hạ Môn4. Trong bối cảnh các địa phương khác vẫn nằm dưới sự quản lí của thế chế kinh tế kế hoạch, chịu nhiều trói buộc thì chính quyền địa phương của 4 đặc khu được trao rất nhiều quyền tự quyết trong việc điều hành hoạt động kinh tế của địa phương mình. Chỉ vài năm sau, thành cơng của việc thí điểm xây dựng các đặc khu kinh tế đã được tổng kết và giới thiệu rộng rãi đến các địa phương khác [42].

Bảng 6: Các loại khu thí điểm chủ yếu được chính quyền trung ương phê chuẩn

Stt Loại hình khu thí điểm Thời gian Số lượng 1. Đặc khu kinh tế Từ 1979 5 2. Thành phố thí điểm cải cách tổng hợp Từ 1981 72 3. Khu khai phát kinh tế kĩ thuật Từ 1984 54 4. Khu khai phát kinh tế ven biển Từ 1985 7 5. Khu thí điểm cải cách nơng thơn Từ 1987 30 6. Khu thí điểm phát triển kinh tế hàng hóa Ơn Châu 1987-1989 1 7. Khu nghiên cứu phát triển các ngành kĩ thuật mới &

cao

Từ 1988 53 8. Vườn đầu tư của thương nhân Đài Loan Từ 1989 4 9. Khu mới Phố Đông Thượng Hải Từ 1990 1 10. Khu bảo đảm thuế quan (hưởng mức thuế suất đặc

thù)

Từ 1990 15 11. Khu hợp tác kinh tế biên giới Từ 1992 14 12. Khu thí điểm cải cách đồng bộ tổng hợp Từ 2005 2 13. Khu thí điểm cải cách đồng bộ tổng hợp thống nhất

thành thị - nông thôn Từ 2007 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình thí điểm cải cách kinh tế ở trung quốc – nghiên cứu trường hợp các đặc khu kinh tế (Trang 65 - 68)