- Thời kỳ 1945 1985: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm
2.2.1. Những thành tựu đạt được
Bước sang thế kỷ XXI, tiếp tục phát huy truyền thống và những thành tựu đối ngoại về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ngoại giao Việt Nam chuyển hướng mạnh mẽ sang phục vụ kinh tế, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là tạo mơi trường hịa bình, ổn định và điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế, lấy việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại làm trọng tâm. Hoạt động ngoại giao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng được tăng cường và mở rộng, góp phần xây dựng chính sách, khn khổ pháp lý cho quan hệ kinh tế đối ngoại, nghiên cứu đánh giá các vấn đề chính trị, kinh tế quốc tế tác động đến Việt Nam, nghiên cứu chính sách kinh tế, tìm hiểu tiềm năng thế mạnh của các nước, để thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, văn hóa, du lịch, lao động... Đồng hành với quá trình phát triển của đất nước, ngành ngoại giao đã không ngừng đổi mới, trước hết tạo đột phá từ chính tư duy ngoại giao kinh tế của mình để phát huy lợi thế vốn có; thiết thực, sáng tạo phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước, đưa ngoại giao kinh tế - một trong ba trụ cột của ngoại giao Việt Nam, lên một tầm cao mới. Những điểm nhấn đánh dấu bước chuyển về chất trong
công tác ngoại giao kinh tế là sự triển khai rộng khắp các hoạt động ngoại giao kinh tế trên khắp các châu lục; "hàm lượng" kinh tế trong các hoạt động đối ngoại cấp cao cũng ngày càng được chú trọng và nâng cao, không chỉ tạo đột phá trong phát triển quan hệ kinh tế song phương mà còn đạt nhiều nội dung kinh tế thực chất. Các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp ngày càng chia sẻ và ghi nhận vai trò của các hoạt động ngoại giao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Sự chuyển biến về chất trong công tác ngoại giao kinh tế đã mang lại những kết quả tích cực, thể hiện rõ nhất trên các mặt sau:
Một là, gắn kết nhuần nhuyễn và có hiệu quả chính trị đối ngoại với kinh
tế đối ngoại, tăng thế và lực của đất nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng và phát triển kinh tế Việt Nam nói chung. Hiện nay, quan hệ quốc tế của nước ta tiếp tục được mở rộng hơn bao
giờ hết. Chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với gần 200177 quốc gia và từng bước đưa quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước, nhất là với các nước láng giềng khu vực, các nước lớn, các trung tâm kinh tế chính trị quan trọng trên thế giới đi vào chiều sâu và hiệu quả. Đặc biệt là những mối liên kết mới trong quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa được thiết lập trong những chuyến thăm chính thức của các vị lãnh đạo nhà nước ta như: chuyến thăm hữu nghị chính thức Lào và Trung Quốc của Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh; chủỉ tịch nước ứớc Trần Đức Lương thăm hữu nghị chính thức Hàn Quốc, Camphuchia, Brunây, Philippies, Inđonexiadpnesia; Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Tây Ban Nha, Đức, Hà Lan, Nhật Bản và tham dự hội nghị cấp cao ASEAN tại Brunây và Hội nghị APEC ở Thượng Hải.; Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự diễn đàn Bác Ngao (17-24/4/2009) tại Hải Nam, Trung Quốc và hội nghị Tương lại Châu Á (21- 22-5-2009) tại Tokyo, Nhật Bản,
trong đó bài phát biểu của Thủ tướng đã được ban tổ chức, chính giới và lãnh đạo tập đồn của Nhật Bản và quốc tế tham dự Hội nghị đánh giá cao chuẩn
bị; chuẩn bị tốt nội dung nội dung phục vụ Lãnh đạo Chính phủ tham dự các
hoạt động do WEF tổ chức như WEF Davos 2009 (tháng 1); WEF Đông Á tại Hàn Quốc (tháng 6/2009), Davos mùa hè tại Đại Liên (Trung Quốc, tháng 9/2009); Chủ tịch UB giám sát tài chính quốc gia dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tại Hà Nội tháng 5/2009. Các hoạt động này khơng chỉ góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của Việt Nam, mà còn truyền tải thông điệp về kinh tế Việt Nam, góp phần quan trọng củng cố lịng tin giới đầu tư quốc tế. Đặc biệt, đã tham mưu, đề xuất và vận động thành công WEF đồng ý tổ chức Hội nghị WEF Đông Á năm 2010 tại Việt Nam, tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam xúc tiến quảng bá, tăng cường hợp tác với các tập đoàn hàng đầu khi kinh tế thế giới phục hồi từ năm 2010. .. v.v. Cũng như thông qua các chuyến thăm chính thức và doanh nhân nước ngồi vào Việt NamN đã mở ra một khơng gian mới và chất lượng mới cho hợp tác song phương lẫn đa phương. Lần đầu tiên Việt Nam N đang đứng trước một triển vọng chưa từng có trong việc mở rộng các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác trên quy mơ tồn cầu, đặc biệt là với tất cả các đối tác và thể chế lớn nhất của nền kinh tế thế giới.
Từ năm 2001 đến nay, hoạt động ngoại giao cấp cao diễn ra sôi động với nội hàm kinh tế ngày càng đậm nét đã góp phần quan trọng củng cố môi trường quốc tế thuận lợi cho Việt Nam phát triển. Trong các chuyến thăm và làm việc song phương cũng như đa phương tại nước ngoài của lãnh đạo cấp cao Việt Nam và các chuyến thăm của nguyên thủ các nước đến Việt Nam, kinh tế luôn là nội dung quan trọng, nổi bật tại các cuộc hội đàm, trao đổi. Không chỉ bàn định phương hướng cho lâu dài, mà hàng loạt văn kiện thoả thuận về kinh tế - thương mại và đầu tư đã được ký kết, nhiều cuộc tiếp xúc, diễn đàn giữa cộng đồng doanh nghiệp hai bên được tổ chức, nhiều cơng ty, tập đồn ở các nước lớn đã quyết định đầu tư vào Việt Nam, tạo ra làn sóng đầu tư mới ở nước ta. Ví dụ như trong năm 2009, các chuyến thăm nước
ngoài của Lãnh đạo cấp cao, gắn liền nội dung chính trị- kinh tế - văn hóa như: : Tổng bí thư và Thủ tướng Chính phủ thăm Nhật Bản (tháng 4 và tháng 5 năm 2009); Chủ tịch Quốc hội thăm Nga, Cộng hòa Séc, Belaus (tháng 4/ 2009); Chủ tịch nước ta thăm Italia, Tây Ban Nha và Slovakia (tháng 12/ 2009);… trong đó tham mưu, đề xuất truyền tải thơng điệp của Chính phủ về giải quyết các khó khăn kinh tế, đẩy mạnh cải cánh, góp phần củng cố lịng tin của giới đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam. Các chuyến thăm của Lãnh đạo cấp cao ta đã ac tạo xung lực mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam với các nước, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thương mại – đầu tư và hợp tác phát triển, thông qua hơn 100 cam kết, thỏa thuận kinh tế quan trọng, đồng thời tạo bước đột phá khai thông các thị trường tiềm năng và củng cố các thị trường sẵn có. Đặc biệt, đã góp phần tích cực thúc đẩy quan hệ giữa ta với các nước Vùng Vịnh thông qua việc chuẩn bị nội dung kinh tế phục vụ các chuyến thăm của Thủ tướng tới các Tiểu Vương quốc Arập thống nhất, Cô- oet và Qatar trong quý I/2009. Nhân chuyến thăm này, doanh nghiệp hai nước đã kết nhiều dự án, hợp đồng giá trị giá 4,5 tỷ USD.
Đặc biệt là vai trị của ngoại giao trong q trình đàm phán và vận động gia nhập WTO của Việt Nam: tham mưu, chủ trì xây dựng và tích cực triển khai đề án vận động trên nhiều kênh, diễn đàn đã góp phần giúp hoàn tất việc đàm phán gia nhập WTO. Ngày 15/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), một "sân chơi" kinh tế toàn cầu chiếm khoảng 90% dân số, 95% GDP và 95% giá trị thương mại của toàn thế giới. Đây là một trong những thành tựu đối ngoại ấn tượng nhất, là bước hội nhập đầy đủ hơn và thực chất hơn của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Đồng thời, đây cũng là một mốc mới rất quan trọng trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế: từ hội nhập ở cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) đến cấp độ liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) và đến cấp độ toàn
cầu hiện nay. Việc Việt Nam gia nhập WTO là kết quả tất yếu của q trình đổi mới, tích cực hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam. Cùng
với đó, qua việc tổ chức thành cơng năm APEC 2006, chúng ta có điều kiện tranh thủ thêm nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, thúc đẩy hợp tác, đầu tư, du lịch, khoa học - công nghệ; tăng lòng tin của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế và doanh nghiệp APEC đối với thị trường Việt Nam. Việc gần 1000 đại diện các tập đồn và cơng ty hàng đầu của các nền kinh tế APEC vào Việt Nam dự họp đã nói lên điều đó. Chỉ tính riêng trong dịp APEC-14, các doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp các nền kinh tế APEC đã ký kết được các hợp đồng lớn trị giá tới gần 2 tỉ USD...
Hợp tác kinh tế đã trở thành yếu tố nền tảng và động lực xây dựng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trở thành "đối tác hợp tác chiến lược toàn diện"; xây dựng quan hệ Việt Nam - Mỹ theo khuôn khổ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt, tơn trọng lẫn nhau và cùng có lợi; thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nga, quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản đi vào thực chất; chủ động tạo đột phá trong quan hệ hợp tác nhiều mặt với EU đến năm 2010 và định hướng tới năm 2015. Nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Hàn Quốc, xây dựng quan hệ đối tác toàn diện Australia, New Zealand. Nên đã sẵn sàng hợp tác với nước ta khi chúng ta đảm đương. Phía Mỹ đã bầy tỏ mong muốn Việt Nam giữ vai trò quan trọng trong khu vực và sẵn sàng hợp tác với ta khi Việt Nam đảm đương chức chủ tịch ASEAN trong năm 2010... Đây là những kết quả cụ thể, đã và đang tạo cơ sở vững chắc, lâu dài cho phát triển đất nước.
Ngoài kết quả từ các diễn đàn đa phương và song phương, bằng nỗ lực của 84 cơ quan ngoại giao Việt Nam ở nước ngồi, cơng tác ngoại giao kinh tế còn tăng cường xúc tiến thương mại, đầu tư, thúc đẩy hợp tác lao động, du lịch, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoài, giúp các doanh nghiệp, địa phương tìm hiểu các đối tác kinh doanh, cung cấp thông tin cảnh
báo và kiến nghị những đối sách kịp thời cho doanh nghiệp trong các tranh chấp thương mại. Điều này thực sự hữu ích cho cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh thương mại hóa tồn cầu nhiều cơ hội nhưng cũng lắm rủi ro ngày nay.
Phát huy vị thế mới của đất nước, Việt Nam tham gia ngày càng
chủ động và tích cực hơn vào các tổ chức, diễn đàn kinh tế, thương mại, tài chính khu vực và quốc tế như: : được bầu vào cơ chế lãnh đạo của nhiều cơ quan LHQ như Phó Chủ Tịch Đại hội đồng LHQ, thành viên Hội đồng Kinh tế-Xã hội (ECOSOC -1997-2000), Uỷ ban nhân quyền, Hội đồng chấp hành chương trình phát triển và quỹ dân số Liên hợp quốc (2000-2002), Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Nơng Nghiệp và Lương Thực (FAO), Phó Chủ tịch Hội đồng chấp hành tổ chức UNDP/UNFPA, Uỷ ban nhân quyền (2001-2003), Hội đồng thống đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA- 1991- 1993, 1997-1999 và 2003-2005), Hội đồng điều hành các tổ chức Liên minh Bưu chính thế giới (UPU) (1999-2004) và Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) (2003-2007); Hội đồng chấp hành các Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá LHQ (UNESCO), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Hội đồng quản trị Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Việt Nam đã được bầu là Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo An nhiệm kỳ 2008-2009. Chủ tịch liên minh Nghị viện ASEAN (AIPO), Chủ tịch Uỷ ban thường trực ASEAN (ASC) và Diễn đàn ARF. Việt Nam không chỉ tổ chức thành công các hội nghị quốc tế như Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34, Hội nghị ARF và các hội nghị liên quan Hội nghị Bộ trưởng kinh tế các nước ASEAN, mà cịn đóng góp quan trọng vào việc hoạch định đưòng hướng phát triển của ASEAN thông qua việc ủng hộ Tầm nhìn 2020 và chương trình hành động Hà Nội , Hội nghị cấp cao ASEAN 14, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 17, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 42… Xây dựng chương trình hành động, phương án đàm phán về hợp tác kinh tế khu vực ASEAN
cũng như mở rộng liên kết kinh tế với các đối tác ngồi khối. Đặc biệt, chủ trì đề xuất các sáng kiến, ý tưởng, trong đó có các sáng kiến ý tưởng định hướng hợp tác kinh tế ASEAN trong năm 2010, năm Việt Nam đảm đương Chủ tịch. Kết quả là ta đã cùng các nước ASEAN nhanh chóng kết thúc q trình đàm phán và ký các Hiệp định ATIGA, Hiệp định ACIA, Hiệp định FTA ASEAN- Uc – New Zealand và Hiệp định TMHH ASEAN - Ấn Độ......, ASEM, APEC, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS), Tiếp
tiếp tục thúc đẩy sự tham gia có hiệu quả của Việt Nam vào các khuôn khổ