9. Kết cấu của luận văn
2.1. Tổng quan về ngành chè Việt Nam
Trong hàng chục thập niên qua, Việt Nam luôn nằm trong tốp 5 nƣớc xuất khẩu chè lớn nhất thế giới. Cho đến nay, khơng ai có thể phủ nhận đƣợc những giá trị kinh tế của cây chè, của ngành chế biến chè đã góp phần quan trọng trong xóa đói giảm nghèo và mang một lƣợng ngoại tệ lớn về cho đất nƣớc.
Thế nhƣng nhìn tổng thể, sản xuất, kinh doanh chè đang gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả kinh tế mang lại khơng tƣơng xứng với tiềm năng vốn có. Đặc biệt, từ khi xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp chuyển sang nền cơ chế thị trƣờng, sản xuất chè ngày càng bết bát. Mặc dù là một “cƣờng quốc” về xuất khẩu chè nhƣng thật đáng tiếc là giá chè của chúng ta lại quá thấp, bình quân 1,5 USD/kg và chỉ bằng 70% giá bán bình quân cùng sản phẩm chè so với các nƣớc cùng xuất khẩu chè.
Năm 2012 khép lại với những thành tựu đáng mừng của ngành xuất khẩu chè Việt . Tổng lƣợng chè xuất khẩu của Việt Nam đạt 146,7 nghìn tấn, thu về 224,6 triệu USD, tăng 9,6% về lƣợng và 10,1% về kim ngạch so với năm 2011; giá chè xuất khẩu bình quân năm 2012 đạt 1.531 USD/tấn, tăng 8 USD/tấn so với năm 2011. Mặt hàng chè đã đóng góp một phần khơng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt trong năm 2012. Nhƣ vậy, với mục tiêu xuất khẩu 135.000 tấn, kim ngạch 220 triệu của ngành chè trong năm 2012, xuất khẩu chè của nƣớc ta trong năm qua đã vƣợt mục tiêu đề ra, tiếp tục giữ vững vị trí là nƣớc xuất khẩu lớn thứ 5 thế giới về mặt hàng chè. Tuy nhiên, hiện giá chè xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang xếp cuối bảng trong số các nƣớc xuất khẩu chè lớn, chỉ bằng 60% giá bình quân của thế giới. Nguyên nhân là do Chè Việt khơng có thƣơng hiệu trên thị trƣờng quốc tế; phƣơng thức quản lý nƣơng chè và thu hái không hợp lý; cạnh tranh không
lành mạnh... khiến cho chè xuất khẩu của Việt luôn bị ép giá bởi khách hàng trung gian nƣớc ngoài.
Hiện ngành Chè Việt đã xuất khẩu các sản phẩm chè đến hơn 100 quốc gia và khu vực trên thế giới. Thế mạnh nhất mà mặt hàng chè đang nắm giữ đó là có tỷ lệ nội địa 100%, trong khi nhiều ngành, nhiều mặt hàng khác có tỷ lệ nội địa thấp, nguồn nguyên liệu phụ thuộc nhiều vào thế giới cùng với nhu cầu tiêu dùng chè trên thế giới ngày càng tăng, do vậy, trong thời gian tới tiềm năng phát triển của ngành Chè còn rất lớn.
2.1.1. Thị trƣờng trong nƣớc
Mặc dù sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu chè năm 2012 của Việt Nam
tăng so với năm 2011, nhƣng hiện ngành chè vẫn phải đối mặt với tình trạng sản phẩm chè có tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Vấn đề này đã gây ảnh hƣởng khơng nhỏ tới uy tín chè Việt và nếu không giải quyết triệt để s dẫn tới nguy cơ mất thị trƣờng xuất khẩu chè. Nguyên nhân của tình trạng này là khó kiểm sốt đƣợc q trình sản xuất từ trồng đến chăm sóc, thu hái, chế biến và bảo quản chè. Theo thống kê, hiện cả nƣớc có trên 300 cơ sở chế biến chè lớn nhỏ thì chỉ có 5% số nhà máy có vùng nguyên liệu riêng để phục vụ chế biến. Một số thị trƣờng nhập khẩu chè lớn của Việt Nam nhƣ Pakistan, Đài Loan, Indonesia, Malaysia hiện đều khơng có u cầu cao về chất lƣợng và dƣ lƣợng thuốc BVTV. Tuy nhiên, một số thị trƣờng khác nhƣ Ba Lan, Nga... đã chuẩn bị kế hoạch kiểm soát chất lƣợng và dƣ lƣợng thuốc BVTV đối với chè nhập khẩu theo các quy định hiện hành của EU. Đây là thách thức lớn cho các doanh nghiệp chè Việt Nam, vì 90% sản lƣợng chè nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến hiện nay thuộc sở hữu của nông dân, và nông dân tự quyết định việc phun thuốc BVTV nhƣ thế nào. Nhằm khắc phục tình trạng tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật với sản phẩm chè, đảm bảo uy tín cho chè Việt Nam, năm 2013, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) s tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá phân loại điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất, chế biến chè, rau củ quả; xử phạt nghiêm những đơn vị, cá nhân vi phạm quy trình sản xuất khơng an tồn.
Đồng thời, chú trọng thực hiện quy trình sản xuất an tồn theo chuỗi-từ trang trại tới bàn ăn và tăng cƣờng sự tham gia giám sát của cộng đồng với cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm.
2.1.2. Tình hình xuất khẩu thực tế năm 2012
+ Kim ngạch xuất khẩu.
Xuất khẩu chè của nƣớc ta trong tháng 12/2012 đạt xấp xỉ 12 nghìn tấn với kim ngạch 18,85 triệu USD, so với tháng 11/2012 giảm nhẹ 2,1% về lƣợng nhƣng tăng 0,3% về kim ngạch. Tính chung trong cả năm 2012, tổng lƣợng chè xuất khẩu của nƣớc ta đã đạt 146,7 nghìn tấn, kim ngạch 224,6 triệu USD, tăng 9,6% về lƣợng và 10,1% về kim ngạch so với năm 2011.
ớc tính, xuất khẩu chè trong tháng đầu tiên của năm 2013 đạt khoảng 11 nghìn tấn với kim ngạch 17 triệu USD, giảm 8% về lư ng và 8,9% về kim ngạch so với tháng 12/2012 nhưng nếu so với cùng kỳ năm ngoái vẫn tăng trên 20% cả về lư ng và kim ngạch.
Như vậy, với mục tiêu xuất khẩu 135.000 tấn, kim ngạch 220 triệu của ngành chè trong năm 2012, xuất khẩu chè của nước ta trong năm nay đã vượt mục tiêu đề ra.
Mặt hàng chè đã đóng góp một phần khơng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, lƣợng xuất lớn nhƣng giá trị thu về vẫn ở mức khiêm tốn, do chè Việt khơng có những thƣơng hiệu riêng biệt, đa phần là xuất thô.
Việt Nam là nƣớc xuất khẩu chè đứng thứ năm thế giới (sau Kenya, Ấn Độ, Trung Quốc và Sri Lanca), đứng thứ hai về sản xuất chè xanh (sau Trung Quốc). Thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của chè Việt là Pakistan, Đài Loan, Indonesia, Nga, Trung Quốc, Hoa Kỳ...
+ Về giá xuất khẩu.
Giá xuất khẩu chè của nƣớc ta trong tháng 12/2012 tăng 39 USD/tấn (tƣơng đƣơng tăng 2,54%) so với tháng 11/2012, đạt mức 1.576 USD/tấn và tăng 1,9% so với tháng 12/2011.
Tính chung cả năm 2012, giá xuất khẩu chè của nƣớc ta đạt 1.531 USD/tấn, tăng nhẹ 0,5% so với năm 2011.
Hiện giá chè xuất khẩu của Việt đang xếp cuối bảng trong số các nƣớc xuất khẩu chè lớn, chỉ bằng 60% giá bình qn của thế giới. Có nhiều ngun nhân dẫn đến việc chè bị xếp “đội sổ” trong nhóm các nƣớc xuất khẩu chè lớn nhƣ Chè Việt Nam khơng có thƣơng hiệu trên thị trƣờng quốc tế; phƣơng thức quản lý nƣơng chè và thu hái không hợp lý; cạnh tranh khơng lành mạnh... Do đó, chè xuất khẩu của Việt luôn bị ép giá bởi khách hàng trung gian nƣớc ngoài.
+ Thị trƣờng xuất khẩu.
Thị trƣờng xuất khẩu chè của nƣớc ta trong tháng 12/2012 khơng có nhiều thay đổi so với những tháng trƣớc. Pakistan tiếp tục duy trì vị trí số một về tiêu thụ chè của Việt Nam, so với tháng 11/2012 xuất khẩu chè sang thị trƣờng này tăng 26,81% về lƣợng và 19,6% về kim ngạch, đạt 2,66 nghìn tấn, kim ngạch 4,48 triệu USD.
Bên cạnh đó, lƣợng chè xuất khẩu sang thị trƣờng Đài Loan tiếp tục giảm xuống 1,52 nghìn tấn (giảm 15,72%) so với tháng 11/2012, tới Indonesia giảm 27,83% (chỉ đạt trên 1 nghìn tấn), Hoa Kỳ và Trung Quốc cũng giảm lần lƣợt 37,2% và 49,11%...
Tính chung trong cả năm 2012, kim ngạch xuất khẩu chè của nƣớc ta sang các thị trƣờng chủ chốt nhƣ: , Đài , ... đều đạt mức tăng trƣởng khá ấn tƣợng. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu tới Pakistan trong năm qua đã tăng mạnh gần 40% so với cùng kỳ năm 2011, thị trƣờng Đài Loan tăng 13,04%, Indonesia tăng 26,39%, Trung Quốc tăng 30,35%, đặc biệt Hoa Kỳ tăng tới 81,67%, Philippine tăng 104,45%... ở chiều ngƣợc lại, kim ngạch chè xuất khẩu tới thị trƣờng Nga giảm nhẹ 2,45%, Arập Xêút giảm 2,71%...
2.1.3. Thị trƣờng thế giới
Giá chè thế giới trong thời gian tới có thể tăng sau khi các nhà sản xuất chè lớn nhất thế giới (Ấn Độ, Kenya, Indonesia, Malauy, Ruanda và Xri
Lanca), những quốc gia sản xuất hơn 50% sản lƣợng chè tồn cầu nhất trí hợp tác nhằm tăng lợi nhuận.
Các nƣớc xuất khẩu chè đã nỗ lực thành lập một diễn đàn trong suốt 80 năm, vì vậy đây là một “cột mốc lịch sử trong ngành công nghiệp chè” thế giới. Các quốc gia tham gia diễn đàn s tập trung vào việc chia sẻ kinh nghiệm và thúc đẩy nhu cầu chè để đẩy giá mặt hàng này lên, trong đó biện pháp giới hạn nguồn cung có thể đƣợc sử dụng nhiều hơn trong thời gian tới.
Giá chè thế giới hiện ở mức 2,5 USD/kg, giảm so với mức 2,84 USD/kg của 1 năm trƣớc, trong khi sản lƣợng tiêu thụ toàn cầu dự kiến s chỉ tăng 1% trong năm nay.
Năm 1994, Xri Lanca đã đề nghị thiết lập một cacten về chè, tƣơng tự nhƣ Tổ chức Các nƣớc Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), song đề xuất này đã không nhận đƣợc sự đồng thuận của các quốc gia sản xuất. Sự thống nhất giữa các nhà sản xuất là điều vô cùng quan trọng, khi nó quyết định đến nguồn thu ngoại tệ, lợi nhuận, cơ hội việc làm và một số vấn đề khác.
Trong 9 tháng của tài khóa 2012 (từ 20/3/2012-20/12/2012), Iran đã nhập khẩu 41.000 tấn chè, kim ngạch 200 triệu USD, trong đó, kim ngạch nhập khẩu từ Xri Lanca là 104 triệu USD, từ Ấn Độ là 46 triệu USD và Các Tiểu Vƣơng quốc Ả rập Thống nhất là 35 triệu USD3
.