9. Kết cấu của luận văn
1.3. Đổi mới công nghệ
1.3.1. Khái niệm đổi mới công nghệ
Mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đều có sự ra đời của cơng nghệ mới thay thế cho công nghệ cũ. Trong lịch sử nhân loại có từng giai đoạn gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của một hoặc nhiều loại hình cơng nghệ đặc
trƣng quyết định sự phát triển của xã hội ở giai đoạn đó ví dụ nhƣ thời đại đồ đồng thay thế cho đồ đá rồi từ đồ đồng phát triển lên đồ sắt. Thời đại công nghiệp bắt đầu từ máy hơi nƣớc thay thế sức lao động thủ công. Công nghệ mới mang đến quả to lớn đối với sự phát triển của từng doanh nghiệp, mỗi quốc gia và toàn thế giới. Nếu nhƣ trƣớc đây doanh nghiệp chỉ có thể quảng bá sản phẩm qua báo giấy, qua truyền hình thì nay khơng chỉ doanh nghiệp mà từng cá nhân có thể quảng bá sản phẩm qua mạng internet đi khắp tồn cầu với nhiều hình thức đa dạng. Có thể nói đổi mới cơng nghệ là sự hồn thiện và phát triển không ngừng các thành phần cấu thành công nghệ dựa trên các thành tựu khoa học nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất, kinh doanh và quản lý xã hội.
Đối với doanh nghiệp có thể nói đổi mới cơng nghệ là hoạt động nhằm đổi mới hoàn tồn hoặc cải tiến cơng nghệ đã có với mục tiêu cải thiện chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đổi mới cơng nghệ có thể bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhƣ: hoạt động nghiên cứu và triển khai để cải tiến sản phẩm có chất lƣợng, mẫu mã tốt hơn, có sức hấp dẫn hơn và khả năng cạnh tranh lớn hơn; hoạt động nghiên cứu và triển khai để cải tiến/đổi mới quy trình cơng nghệ sao cho đạt chi phí thấp hơn, năng suất, hiệu quả cao hơn; hoặc chuyển giao công nghệ mới từ bên ngồi thay thế cơng nghệ hiện có. Hoạt động đổi mới cơng nghệ khơng chỉ dừng lại ở khâu nghiên cứu và triển khai mà còn bao gồm cả khâu phổ biến, chuyển giao những kết quả nghiên cứu đổi mới đó vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong phạm vi luận văn, tác giả sử dụng khái niệm đổi mới công nghệ nhƣ sau: đổi mới công nghệ là việc chủ động thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay tồn bộ cơng nghệ đang sử dụng bằng một cơng nghệ khác tiên tiến hơn, làm cho quá trình sản xuất, kinh doanh và quản lý đạt hiệu quả cao hơn so với lúc cịn sử dụng cơng nghệ cũ.
Đổi mới cơng nghệ có thể chia ra:
- Đổi mới quá trình: nhằm giải quyết các bài tốn tối ƣu các thơng số sản xuất, chất lƣợng, hiệu quả…
- Đổi mới sản phẩm: nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ nhu cầu của thị trƣờng.
1.3.2. Quản lý đổi mới công nghệ
Quản lý đổi mới công nghệ là một chuỗi các hoạt động xuyên suốt các hoạt động khác nhƣ cơ cấu tổ chức, các quy trình sản xuất, thời gian tồn tại công nghệ, các biện pháp liên quan đến quan hệ giữa con ngƣời với các yếu tố kỹ thuật, mối quan hệ giữa con ngƣời với quá trình kinh doanh dịch vụ. Trong q trình quản lý cơng nghệ thì các vấn đề liên quan đến cơng nghệ của DN bao gồm:
- DN tạo ra công nghệ mới căn cứ theo đầu vào là các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tin lực), đó là các hoạt động từ việc mua hoặc nhập các nguồn lực, hoạt động nghiên cứu (có thể dựa trên các ý tƣởng mới), đƣa ra các mẫu thử nghiệm, chuyển sang hoạt động sản xuất, phân phối.
- Trong quá trình sử dụng hoặc kinh doanh cơng nghệ, DN tiếp tục xem xét các tiêu chí liên quan đến quản lý công nghệ nhƣ năng suất, chất lƣợng… và các hoạt động cải tiến cơng nghệ, ví dụ nhƣ thay đổi nhỏ (cơng nghệ bắt đầu có những cải tiến nhất định) hoặc đổi mới lớn (công nghệ đƣợc sáng chế ra gần nhƣ hoàn toàn mới).
Phạm vi của quản lý đổi mới công nghệ bao gồm các yếu tố có liên quan:
- Mục tiêu phát triển công nghệ - Các tiêu chuẩn chọn lựa công nghệ - Thời hạn kế hoạch cho các công nghệ - Các ràng buộc để phát triển công nghệ - Thiết chế để phát triển công nghệ - Các hoạt động công nghệ
Các yếu tố trên có mối quan hệ tƣơng hỗ với nhau, ở phạm vi doanh nghiệp, quản lý đổi mới công nghệ liên quan đến bốn lĩnh vực chủ yếu, mỗi lĩnh vực gồm một số chức năng mà mỗi chức năng có thể sử dụng một hay một số cơng nghệ, đó là các lĩnh vực:
- Lĩnh vực sản sinh sản phẩm, tạo ra hay đổi mới sản phẩm, bao gồm: nghiên cứu, triển khai, thiết kế và chế tạo.
- Lĩnh vực phân phối, bao gồm: marketing, bán hàng, phân phối sản phẩm và dịch vụ khách hàng.
- Lĩnh vực quản lý, bao gồm: quản lý nguồn nhân lực, tài chính và kế tốn, thơng tin, sở hữu trí tuệ, quan hệ xã hội, mua sắm nguyên liệu, vật liệu... - Lĩnh vực các hoạt động hỗ trợ, bao gồm: mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp.
Khi thực hiện hoạt động đổi mới công nghệ cần lƣu ý đến chi phí đầu tƣ cho bốn thành phần của cơng nghệ, đó là:
1. Chi phí để đổi mới phần kỹ thuật;
2. Chi phí đào tạo nhân lực cho kỹ thuật mới;
3. Chi phí cho thơng tin, tƣ vấn, bí quyết cơng nghệ;
4. Chi phí đổi mới sắp xếp lại bộ máy quản lý cho phù hợp với yêu cầu của công nghệ mới.
Đối với các DN lớn, có tiềm lực kinh tế mạnh thì có thể liên kết với các đơn vị nghiên cứu – triển khai (R&D) hoặc tự thành lập bộ phận R&D để tạo ra các cơng nghệ mới hồn tồn chƣa từng tồn tại trên thị trƣờng. Việc tạo ra các công nghệ mới thông thƣờng s phát sinh chi phí lớn, độ rủi ro cao. Nhƣng đối với đa số doanh nghiệp, nhất là các DNNVV thì việc này là rất khó khăn, bởi vậy họ chọn con đƣờng mua lại những cơng nghệ đã có. Tuy nhiên hình thức này cũng địi hỏi nguồn kinh phí khơng nhỏ và vấn đề tài chính là một trong những rào cản lớn khiến cho DNNVV khó có thể đổi mới công nghệ.