1 .Tính cấp thiết của đề tài
5. Kết cấu
2.1. Đặc điểm tự nhiên, chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh
2.1.3. Môi trường pháp luật
- Tỉnh Hải Dương xác định nhiều giải”pháp đồng bộ, một trong số đó là duy trì- cải thiện những chỉ số”thành phần đã có bước”tiến và xếp hạng khá như “gia nhập thị trường”, “tiếp cận đất đai”, “đào tạo lao động”.
- Tập trung cải”thiện những chỉ số hiện”còn thấp “chi phí khơng chính thức”, những thủ tục hành chính trong đăng ký kinh doanh và thẩm định đầu tư
2.1.4. Mơi trường văn hóa- xã hội
a. Dân số
- Đến thời điểm tháng 1/2020, tỉnh có 1.907.246 người, quy mơ dân số của tỉnh đứng thứ 9 của cả nước và thứ 3 vùng Đồng bằng sông Hồng (sau Hà Nội, Hải Phòng); mật độ dân số là 1149 người/km2
- Dân số khu vực thành thị chiếm 31,4%;“cơ cấu dân số theo nhóm tuổi tỉnh Hải Dương năm 2019”:“Dưới 15 tuổi chiếm 24,1%”, từ 15-59 tuổi chiếm 60,3%,
“trên 60 tuổi chiếm 15,6%.”Dân tộc Kinh chiếm 99,4% dân số của”tỉnh; cịn lại dân tộc thiểu số gần 11 nghìn người, chủ yếu di cư từ nơi khác đến do tìm việc làm và lập gia đình.
- Dân số, mật độ dân số,”tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên” giai đoạn 2016-2020 có xu hướng tăng, được thể hiện tại bảng 1 như sau:
Bảng 1. Dân số, mật độ dân số, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2016-2020
2016 2017 2018 2019 2020 Dân số (Nghìn người) 1.832,8 1.850,6 1.877,7 1896,9 1.916,8 Mật độ dân số (Người/ Km2) 1.098,6 1.109,3 1.1125,6 1.137,0 1.149,0 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số(%) 8,2 8,0 8,1 10,8 12,9
- UBND tỉnh Hải Dương thực hiện nhanh chóng cơng tác tiêm phịng vacxin cho người từ 18 tuổi trở lên được tiêm ít nhất 1 mũi vaccine phịng Covid -19, đạt 99,02%, trong đó 1.305.018 được tiêm 2 mũi, đạt 97,10% và 507.206 người được tiêm 3 mũi và mũi bổ sung, đạt 37.74%. 156.463 trẻ từ 12-17 tuổi được tiêm ít nhất 1 mũi vaccine, đạt 99.25%, trong đó 153.911 trẻ được tiêm 2 mũi 97,63% (Tính đến 3/2022)
b. Văn hóa- xã hội
- Tỉnh có trên 10.000 hiện vật đã được sưu tầm, lưu giữ tại”Bảo tàng tỉnh và các nhà truyền”thống; công tác”lập hồ sơ khoa học đảm bảo quy định, quy trình của Luật”Di sản văn hóa.
- Tỉnh cũng có hơn 3.000 di tích được đưa vào danh mục cần bảo vệ. Trong đó có 4 di tích, cụm di tích quốc gia đặc biệt là khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh), quần thể di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương (Kinh Mơn), cụm di tích Văn Miếu Mao Điền, đền Bia, chùa Giám, đền Xưa (Cẩm Giàng); cùng 141 di tích quốc gia, 229 di tích cấp tỉnh. - Trên 50 di tích được cấp kinh phí tu bổ, tơn tạo và chống xuống cấp các mức độ khác nhau bằng nguồn ngân sách của trung ương và của tỉnh và hàng chục di tích được tu bổ, tơn tạo bằng nguồn vốn xã hội hoá của nhân dân.
- Hải Dương là tỉnh có những sức hấp dẫn về cả tơn giáo, tín ngưỡng của nhân dân nơi đây. Hải Dương là một trong những trung tâm lớn của Thiền phái Trúc Lâm (Côn Sơn - Yên Tử - Quỳnh Lâm). Bên cạnh đó, Hải Dương cũng là mảnh đất có nền văn hố dân gian đặc sắc thuộc khu vực đồng bằng châu thổ sơng Hồng. Nơi đây cịn lưu giữ nhiều làng nghề truyền thống như chạm khắc gỗ, làng gốm Chu Đậu, kim hoàn Châu Khê, dệt chiếu Tiên Kiều,…và nhiều loại hình nghệ thuật như hát tuồng ở Thạch Lỗi (Cẩm Giàng); hát đối ở Gia Xuyên (Gia Lộc); hát trống quân ở Tào Khê (Bình Giang); xiếc ở Thanh Miện, Ninh Giang; múa rối ở Thanh Hào (Thanh Hà),…được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Và khơng thể khơng kể đến một số đặc sản nổi tiếng trong và ngoài nước như bánh đậu xanh- top 10 đặc sản quà tặng Đông Nam Á, bánh khảo
Hưng Yên, bánh gai Ninh Giang, bánh đa Kẻ Sặt, vải thiều Thanh Hà, rươi cáy Tứ Kỳ,…
- Hải Dương là nơi sinh ra và lớn lên của nhiều danh nhân, nghệ sĩ, nguyên lãnh đạo gắn với lịch sử phát triển, sự hát triển của tỉnh như: Mạc Đĩnh Chi, nhà văn Thạch Lam, nhà thơ Trần Đăng Khoa,…và gần đây là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
- TỈnh thực hiện công tác triển khai sâu rộng Nghị quyết 33 phát triển văn hóa, xây dựng con người Hải Dương nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế; cùng với đó, cơng tác đấu tranh chống các quan điểm sai trái, hành vi tiêu cực ảnh hưởng xấu đến nền văn hóa, làm tha hóa con người được các cơ quan chức năng của tỉnh tổ chức triển khai đồng bộ, với các giải pháp khắc phục những hạn chế trong xây dựng văn hóa, con người; gắn kết chặt chẽ với quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW về “Chống xâm nhập của
các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội” và Thông báo kết
luận số 213 -TB/TW về “Đề án đấu tranh chống quan điểm sai trái trong văn
học nghệ thuật”.
- Trong 5 năm gần đây, các đám cưới đã đơn giản hóa về thủ tục, chấp hành nghiêm Luật Hơn nhân và gia đình, loại bỏ các nghi thức rườm rà, khơng cịn tình trạng tảo hơn, thách cưới,…góp phần xây dựng nếp sống văn minh Việc làm cỗ, tổ chức ăn uống linh đình được hạn chế, tuân thủ theo đúng quy tắc 5K của Bộ Y tế trong thời kì dịch bệnh Covid phức tạp, đã góp phần tạo dựng một mơi trường xã hội lành mạnh.
- Năm 2019, tồn tỉnh có 495.523/560.844 gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa (đạt 88,6%); 1330/1425 làng, khu dân cư được công nhận là làng, khu dân cư văn hoá (đạt 93,4%); 1509/1850 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt danh hiệu văn hóa (đạt 81,6%).
- Tồn tỉnh, có 12/12 trung tâm văn hóa, thể thao cấp huyện; 248/264 trung tâm văn hóa, thể thao cấp xã;1419/1425 nhà văn hóa, sân thể thao thơn, khu dân cư; 1 thư viện tổng hợp cấp tỉnh; 12/12 thư viện cấp huyện; 1 Bảo tàng tỉnh; ngồi ra cịn có các sân bóng đá, sân cầu lơng, bể bơi, thư viện tư nhân... (do các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đầu tư) cơ bản đã đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, tham quan, vui chơi, giải trí cho người dân trong tỉnh.
- Năm 2020, cơ bản 100% các địa phương trên địa bàn tỉnh đều hồn thành các tiêu chí nơng thơn mới. Đã có 7/12 đơn vị cấp huyện được cơng nhận hồn thành đạt chuẩn nông thôn mới, 5/12 đơn vị cấp huyện đã cơ bản hồn thành các tiêu chí theo quy định; 163/178 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
- Theo Niên báo thống kê 2020, tỉnh có 297 trường học mẫu giáo, 3597 lớp học mẫu giáo, 6721 giáo viên mẫu giáo, 96157 học sinh mâu giáo phân theo địa phương
- 552 trường phổ thông, 9936 lớp học phổ thông,15008 giáo viên phổ thông,348258 học sinh phổ thông phân theo địa phương
- Đến năm 2020, tồn tỉnh có 659 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 79,8% (tăng 172 trường, 22,6% so với năm 2015), vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra. Tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 95,6%, tăng 5% so với năm 2015.
- Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ là 98.7%
- Hải Dương chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục. 5 năm qua, tỉnh đã một số lần tổ chức xét tuyển, thi tuyển giáo viên cho các cơ sở giáo dục. Đến tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo đạt 98,3%.
- Nhiều năm nay, Hải Dương liên tục nằm trong tốp dẫn đầu cả nước về chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Hằng năm, 99,96% số trẻ 5 tuổi hồn thành chương trình giáo dục mầm non, 99,99% số học sinh hồn thành chương trình tiểu học; 97% tốt nghiệp THCS. Cơng tác giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật đạt kết quả tốt. Chất lượng giáo dục mầm non có tiến bộ rõ nét. Các chỉ số quan trọng thể hiện chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ của tỉnh đều tăng và cao hơn mặt bằng chung của cả nước. Duy trì 100% số trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày cho học sinh, cao hơn tỷ lệ chung toàn quốc 22,4%. Chất lượng giáo dục phổ thơng chuyển biến tích cực theo hướng tồn diện.
- Hằng năm, tồn tỉnh có 92% số học sinh lớp 3-5 được học tin học (tăng
63,1%), 100% số học sinh lớp 3-5 được học tiếng Anh. Học sinh THCS có hạnh kiểm tốt bình qn đạt 79%/năm (tăng 5,4% so với nhiệm kỳ trước), học lực giỏi, khá đạt 68% (tăng 3,67%). Tỷ lệ học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS đạt 99,6% (tăng 0,68%). Tỷ lệ học sinh có điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 đạt từ trung bình trở lên chiếm 85%; chất lượng tuyển sinh được cải thiện. Số lượng học sinh không thi THPT mà đi học nghề sau lớp 9 tăng, kết quả phân luồng có chuyển biến tích cực.
d. Cơ sở hạ tầng
- Giao thơng đường bộ:
+ Có nhiều quốc lộ chạy qua: quốc lộ 5 (Hà Nội- Hải Phòng), quốc lộ 18 (Hà Nội- Bắc Ninh), quốc lộ 37 (Ninh Giang- Chí Linh), quốc lộ 18 dài 13km là đường cấp III đồng bằng, quốc lộ 38B dài 145.06km là đường cấp III đồng bằng
nối Hải Dương- Ninh Bình, quốc lộ 10 dài 9km, đường cao tóc Hà Nội – Hải Phịng (quốc lộ 5B)
+ Có đường tỉnh với 14 tuyến dài 347,36 km (đường nhựa tiêu chuẩn cấp III đồng bằng) và đường huyện 392,589 km và 1.386,15 km đường xã đảm bảo cho xe ô tô đến tất cả các vùng trong mọi mùa.
- Giao thông đường sắt:
+ Có tuyến đường sắt Cát Linh- Hải Phịng chạy song song với đường 5, vận chuyển hàng hóa, hành khách qua 7 ga trong tỉnh Hải Dương
+ Tuyến đường sắt Yên Viên- Cái Lân chạy qua Chí Linh, là tuyến đường vận chuyển hàng lâm- nông- thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngồi qua cảng Cái Lân (Quảng Ninh), cung như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh này. - Giao thơng đường thủy:
+ Có 16 tuyến song chính nối với các sơng nhỏ dài 400 km: các loại tàu thuyền có trọng tải 500 tấn có thể qua lại
+ Cảng Cống Câu cơng suất 300.000 tấn/ năm và hệ thống bến bãi đáp ứng về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi
+ Có 12 tuyến sơng do Trung ương quản lý như Sơng Thái Bình, sơng Thương, sơng Luộc, sông Kinh Thầy, sông Kinh Môn,... Tổng chiều dài 274,5 km, trong đó có sơng Thái Bình, sơng Luộc là những tuyến đường thuỷ quan trọng của khu vực Đồng bằng sơng Hồng.
- Các tuyến xe bt: có tất cả 16 tuyến xe buýt xuất phát từ thành phố Hải Dương đi đến trung tâm các huyện trong tỉnh Hải Dương và các tỉnh, thành lân cận.
- Gần 2 sân bay đó là: Sân bay quốc tế Nội Bài Hà Nội và Sân bay Cát Bi Hải Phịng, và có tuyến đường vận chuyển Cơn Minh (Trung Quốc) - Hà Nội - Quảng Ninh chạy qua.
- Hệ thống điện lực: Trên địa bàn tỉnh có Nhà máy nhiệt điện Phả Lại cơng suất 1040 MW; hệ thống lưới điện khá hoàn chỉnh, đảm bảo cung cấp điện an toàn và chất lượng ổn định; trên địa bàn tỉnh có 5 trạm biến áp 110/35 kV tổng dung lượng 197 MVA và 11 trạm 35/10 kV, các trạm phân bố đều trên địa bàn tỉnh. Lưới điện 110, 35 kV đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, phục vụ tốt nhu cầu điện cho sản xuất và sinh hoạt.
- Bưu điện: Mạng lưới bưu chính viễn thơng đã phủ sóng di động trên phạm vi tồn tỉnh, 100% thơn, xã đều có điện thoại liên lạc trực tiếp nhanh chóng với cả nước và thế giới.
- Hệ thống tín dụng ngân hàng: Bao gồm các Chi nhánh Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Chính sách xã hội, có quan hệ thanh tốn trong nước và quốc tế nhanh chóng, thuận lợi. Ngân hàng Cổ phần nơng nghiệp và 79 Quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng việc khai thác và cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất của nhân dân trong tỉnh.
- Hệ thống thương mại khách sạn: Trên địa bàn tỉnh có 18 doanh nghiệp nhà nước, 12 Hợp tác xã Thương mại, 54 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 20.298 cửa hàng kinh doanh thương mại. Có 1 Trung tâm thương mại tại thành phố Hải Dương, là đầu nối giao dịch và xúc tiến thương mại, thông tin, tiếp thị dự báo thị trường tư vấn môi giới đàm phán ký kết hợp đồng
Hệ thống khách sạn, nhà hàng bao gồm quốc doanh, tư nhân và các tổ chức khác, có đầy đủ tiện nghi sang trọng, lịch sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế.
- Cơ sở y tế: mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật y tế từ tỉnh đến huyện được củng cố nâng cấp đáp ứng nhu cầu cơ bản trong khám và chữa bệnh cho nhân dân. Đến nay tồn tỉnh có 6 bệnh viện tuyến tỉnh, 1 khu điều dưỡng, 1 khu điều trị bệnh phong và 13 trung tâm y tế huyện, 6 phòng khám đa khoa khu vực, 236 trạm y tế xã phường. Bình qn 10000 dân có 4 bác sỹ, 21 gường bệnh. Ở tuyến tỉnh đã được đầu tư một số thiết bị hiện đại trong khám điều trị bệnh như: Máy siêu âm, nội soi, chụp cắt lớp…
2.1.5 Môi trường kinh tế
a. Lao động
- Tỉnh có hơn 1071 nghìn người trong lực lượng lao động, trong đó lao động trong độ tuổi lao động chiếm 83,6%. Lao động đang làm việc là 1054 nghìn người; trong đó, lao động trong khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 28,8%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 45,2%; còn lại 26,1% là khu khu vực dịch vụ.
- Theo Báo Cáo Điều tra lao động việc làm 2020, tỉnh có tổng 72.9% tỷ lệ tham gia lực lượng tham gia lao động từ 15 tuổi trở lên. Trong tổng số đó có 76.1% lao động là nam, 70.00% lao động là nữ; khu vực thành thị có 62.7% tỷ lệ tham gia lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên với tỷ lệ lao động nam là 65.8%, tỷ lệ lao động nữ là 59,8%; khu vực nơng thơn có 77.8% tỷ lệ tham gia lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên vởi tỷ lệ lao động nam là 81.0% và 74.9%
- Theo Báo cáo Điều tra lao động việc làm 2020, thu nhập việc làm bình quân/ tháng của lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên của tỉnh là 6.668 triệu đồng, trong đó thu nhập của lao động nam là 7.129 triệu đồng/ tháng, thu nhập của lao động nữ là 6.198 triệu đồng/ tháng. Khu vực thành thị có thu nhập việc làm bình qn/ tháng của lao động làm cơng ăn lương từ 15 tuổi trở lên là 6.728 triệu đồng/ tháng… đó: thu nhập của lao động nam là 7.186 triệu đồng/ tháng, thu nhập của lao động nữ là 6.218 triệu đồng/ tháng. Khu vực nơng thơn có thu nhập việc làm bình quân/ tháng của lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên là 6.644 triệu đồng/ tháng; trong đó: thu nhập của lao động nam là 7.106 triệu đồng/ tháng, thu nhập của lao động nữ là 6.192 triệu đồng/ tháng
- Theo Báo cáo Điều tra lao động việc làm 2020, tỉnh có tổng số 1.86% tỷ lệ thiếu việc làm lao động từ 15 tuổi trở lên, trong đó: tỷ lệ thiếu việc làm ở lao động nam là 1.73%, tỷ lệ thiếu việc làm ở lao động nữ là 1.99%. Khu vực thành thị có tổng 1.77% tỷ lệ thiếu việc làm lao động từ 15 tuổi trở lên, trong đó: tỷ lệ thiếu việc làm ở lao động nam là 1.74 %, tỷ lệ thiếu việc làm ở lao động nữ là 1.80%. Khu vực nơng thơn có tổng 1.90% tỷ lệ thiếu việc làm lao động từ 15