Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển tỉnh Hải Dương gia đoạn 20162021 (Trang 52 - 57)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

5. Kết cấu

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

a. Hạn chế

- Khả năng huy động vốn còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu

Vốn đầu tư của tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2026-2020 tuy đã tăng về số lượng ( giá trị tuyệt đối ) nhưng quy mơ vẫn cịn nhỏ bé so với nhu cầu vốn của tỉnh. Bởi vì hiện này các nhà máy, xí nghiệp mới chỉ đáp ứng được 50% so với lực lượng lao động tăng thêm hàng năm.

Bên cạnh đó, việc đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn chiếm rất ít trong cơ cấu vốn đầu tư của tỉnh, chưa thực sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài, số lượng nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư trên địa bàn tỉnh vẫn chủ yếu đến từ Trung Quốc nên chưa khai thác hết tiềm năng phát triển của tỉnh. Mặc dù vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có xu hướng tăng nhưng vẫn chưa đủ trong cơ cấu vốn đầu tư của tỉnh. Việc phát triển cơ sở hạ tầng cần đi kèm với việc tỉnh cần tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, như vậy mới thu hút được các nhà đầu tư, cũng như tận dụng hết nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và lợi thế so sánh của tỉnh góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp của tỉnh,.. và phục vụ q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa của đất nước

- Nguồn vốn còn chưa đa dạng:

Thị trường vốn chưa phát triển thiếu kênh huy động vốn nên nguồn vốn được huy động chủ yếu từ vốn Ngân sách Nhà nước

Có thể thấy tốc độ gia tăng của tổng vốn đầu tư, tốc độ tăng trưởng GDP đều dương nhưng tốc độ tăng trưởng liên hồn có xu hướng giảm. Nhìn vào hệ số ICOR có thể thấy rõ việc hiệu quả của một đồng vốn bỏ ra vẫn cịn thấp, hệ số ICOR của tỉnh ln ở mức trên 6. Riêng 2020, do ảnh hưởng thêm của dịch Covid-19 mà hệ số còn lên đến 30. Hiệu quả thấp thì những mục tiêu hay kế hoạch đặt ra không thể cao, sức cạnh tranh của tỉnh trong thu hút các nguồn vốn so với các tỉnh bạn bị giảm sút.

- Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển phân theo ngành kinh tế chưa thực sự hiệu quả

Có thể thấy rõ, tỷ lệ vốn đầu tư phát triển vào ngành dịch vụ còn cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ vốn đầu tư phát triển vào ngành nông- lâm nghiệp và thủy sản nhưng GDP của ngành nông- lâm nghiệp và thủy sản tạo ra còn tương đối và tốt hơn rất nhiều so với ngành dịch vụ

- Công tác quản lý đầu tư còn chưa tốt:

Một số trường hợp chất lượng công tác tư vấn lập dự án, thiết kế thẩm định yếu, cơng tác khảo sát ban đầu thiếu chính xác, chưa đầy đủ các yếu tố liên quan, dẫn đến phát sinh ngoài thiết kế. Điều này làm cho cấp có thẩm quyền khi ra những quyết định liên quan đến trình tự, thủ tục xây dựng cơ bản như quyết định đầu tư, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán, dự toán chi tiết khơng đảm bảo chính xác và đầy đủ, dẫn đến phải điều chỉnh bổ sung gây lãng phí nguồn lực, tạo ra sơ hở trong quản lý đầu tư và xây dựng.

- Cơng tác đấu thầu xây dưng cịn nhiều lúng túng, vướng mắc: Việc thẩm định, lựa chọn nhà thầu của một số chủ đầu tư trong việc xác định năng lực tài chính, thiết bị thi công và thực tế đi vào thi cơng vẫn cịn nhiều mâu thuẫn, thậm chí sai khác rất nhiều, như vậy độ tin cậy, chính xác của chính những nhà thầu tham gia vẫn còn quá nhiều bất cập.

- Trong q trình thực hiện đầu tư, vẫn cịn tồn tại một số khó khăn, yếu kém:

 Những vướng mắc trong cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng ở một số

dự án chậm được khắc phục, do chủ đầu tư chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng, các địa phương trong việc xác định nguồn gốc đất, chưa có kế hoạch cụ thể trong việc triển khai thực hiện, chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân trong việc thực hiện các quyết định của UBND tỉnh, còn ngại tiếp xúc, đối thoại với dân, một số dự án còn thiếu vốn chi trả gây mất lòng tin trong nhân dân

 Tiến độ triển khai thực hiện các dự án chậm so với kế hoạch và yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

 Một số cơng trình hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng nhưng không

phát huy được hiệu quả, ý thức quản lý, bảo vệ tài sản kém, nên một số cơng trình mới đưa vào sử dụng đã bị hư hỏng, xuống cấp như:

b. Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan

 Do tác động của dịch bệnh Covid-19, dịch tả lợn châu Phi đã ảnh hưởng

tiêu cực đến tất cả các hoạt động kinh tế, xã hội của tỉnh: tác động đến tâm lý e ngại dịch bệnh bùng trở lại của người dân; nhiều cơ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh cịn gặp khó khăn phải tạm ngừng, giải thể hoặc thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động; nguồn cung nguyên vật liệu đầu vào cho

sản xuất bị gián đoạn và thị trường đầu ra xuất khẩu bị thu hẹp; ,việc đi lại của các nhà đầu tư bị hạn chế, gây bất lợi cho hợp tác sản xuất kinh doanh: đưa ra quyết định đầu tư, mở rộng quy mô dự; thị trường tiêu thụ

cả trong và ngoài nước đều bị thu hẹp, chưa thể phục hồi trong ngắn hạn.

 Trong một vài năm gần đây, năng suất vải thiều đạt thấp, một số nơi trồng

vải thiều kém hiệu quả hay tình trạng “Được mùa mất giá” thường xảy ra đã khiến người dân hay chuyển sang trồng cây trồng khác có giá trị cao hơn khiến khó tập trung tạo ra sản phẩm vải thiều có chất lượng cao, khơng đáp ứng được điều kiện thị trường, khó thu hút đầu tư phát triển sản xuất ra nước ngồi

 Do q trình đơ thị hóa ngày càng phát triển, quy mơ diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Đa phần ruộng đất thuộc hộ gia đình nhỏ, mức độ tập trung ruộng đất phân tán, manh mún

 Do nhu cầu tác động của thị trường thay đổi, thị trường tiêu thụ khơng ổn

định: tình trạng “Được mùa mất giá” thường xảy ra đối với sản phẩm vải thiều khiến người dân chuyển sang trồng cây trồng khác có giá trị hơn khiến giảm diện tích và năng suất vải thiều, hay khiến nhiều hộ gia đình mở rộng quy mơ ni trâu bị, gà làm sản lượng thịt lợn giảm,…

 Do nguồn thủy sản tự nhiên ngày càng cạn kiệt, một số diện tích mặt

nước tự nhiên bị ô nhiễm làm thủy sản tự nhiên sinh trưởng kém

 Một số văn bản hướng dẫn thi hành các Luật mới thì chậm được ban

hành; hệ thống quy định chưa đồng bộ việc hướng dẫn chưa cụ thể, dẫn đến triển khai các hoạt động đầu tư kinh doanh của các cấp, các ngành còn lúng túng.

 Một số doanh nghiệp chưa chấp hành nghiêm quy định của pháp luật.

việc chuyển hướng sản xuất còn chậm. Một số cơ sở sản xuất, kinh doanh không chỉ thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu lao động mà còn thiếu cả sự chủ động nên chưa phát huy hết công suất đầu tư; năng suất, chất lượng, hiệu quả cũng vì thế nên cịn thấp khiến sức cạnh tranh cũng bị giảm; việc nhập nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ một số sản phẩm gặp nhiều khó khăn;…

- Nguyên nhân chủ quan:

 Các doanh nghiệp mới chỉ sản xuất nông nghiệp tập trung theo hướng

hàng hóa, đa số sản phẩm nơng nghiệp chưa gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ.

 Các hình thức tổ chức sản xuất trong nơng nghiệp, nông thôn chưa thực

sự đa dạng, phong phú; mối liên kết giữa trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa cao.

 Do đầu tư dàn trải cho nhiều dự án chuyển đổi nên vốn đầu tư cho cơ sở

hạ tầng ni trồng thủy sản cịn hạn chế. Cơ sở vật chất kỹ thuật vùng chăn ni cịn lạc hậu, phát triển thiếu đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa. Cơ sở vật chất, phương tiện đánh bắt không được nâng cấp, năng suất đánh bắt giảm dẫn đến sản lượng thủy sản khai thác giảm

 Khả năng nghiên cứu phát triển của các nhà đầu tư còn hạn chế mà một

số bộ phận thì có thái độ thiếu trách nhiệm, chưa tập trung làm nguồn lwucj chưa được phát huy tối đa. Nhiều chủ đầu tư chưa chú trọng quản lý chất lượng cơng trình. Các tài liệu hồ sơ pháp lý và tài liệu quản lý cơng trình chưa đầy đủ khiến khó tiếp cận việc đầu tư trang thiết bị cho cơng trình,..

 Các hợp tác xã mới làm được một số ít khâu dịch vụ cơ bản phục vụ sản

xuất nông nghiệp, chưa thực hiện được chức năng đại diện cho xã viên để tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm, nhiều nơi hợp tác xã mang tính hình thức chưa xây dựng được thương hiệu cho các nông sản, thực phẩm đặc trưng của tỉnh.

 Công tác chỉ đạo, điều hành và kiểm tra, giám sát việc thực hiện của một

số cơ quan, đơn vị còn chậm trễ, thiếu quyết liệt và thiếu sự phối hợp trong việc tham mưu tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch và chính sách đầu tư phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

 Một số người đứng đầu trong các xã, địa phương có trách nhiệm chưa

cao, chưa chủ động nắm bắt kịp thời tình hình, đưa ra các biện pháp tháo gỡ khó khăn; giúp đỡ các tổ chức, cá nhân trong công tác cải cách hành chính, nhất là trong thời gian chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.

 Một số địa phương đề xuất danh mục cơng trình, dự án mang tính chất đón đầu, dự án chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt đầu tư, chưa chấp thuận chủ trương đầu tư nhưng đã đăng ký nên chưa sát với thực tế, chưa sát với chương trình xây dựng nơng thơn mới dẫn đến khi triển khai thiếu vốn, việc huy động vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất cịn gặp khó khăn

 Một số đội ngũ cán bộ của tỉnh, nhất là các cán bộ cấp huyện, cấp xã cịn

yếu về trình độ chun mơn, nghiệp vụ chưa thành, vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu hiện nay,nên khi tiến hành kiểm tra đôn đốc, thực hiện các thủ tục theo quy định của Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và các Nghị định, Thông tư về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sẽ cịn lúng túng, gây nhiều sai sót. Một số đơn vị tư vấn lập dự án chậm và kéo dài, chất lượng lập và thẩm tra thiết kế cơ sở, thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn hoặc tổng dự tốn cịn nhiều sai sót, một số nội dung chưa phù hợp với quy định, tiêu chuẩn, định mức hiện hành khiến cho thời gian thi công kéo dài, chất lượng các dự án đầu tư không cao thậm chí có nhiều dự án khi đưa vào hoạt động thì lại khơng phù hợp hoặc khơng có hiệu quả. Việc tuyên truyền, vận động đền bù, giải phóng mặt bằng chưa được quan tâm đúng mức

 Vấn đề ô nhiễm môi trường sống và môi trường sản xuất do rác thải,

nước thải, khí thải đang gia tăng khơng được kịp thời xử lí gây ảnh hưởng đời sống nhân dân, làm giảm chất lượng cuộc sống

 Những năm qua, ngân sách đầu tư cho lĩnh vực du lịch còn hạn chế

nhưng tỉnh vẫn triển khai được nhiều giải pháp phù hợp với tình hình thực tế để hút du khách. Hải Dương chưa có sản phẩm du lịch đặc thù, dịch vụ còn đơn điệu, kém hấp dẫn. Các sản phẩm du lịch trong tỉnh cịn mang tính đơn điệu, thiếu đi sự phong phú đa dạng và một số ít được đổi mới, chưa thực sự tạo ra được sức hút để lôi cuốn đối với khách du lịch cả trong và ngoài nước, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa thực sự được chú trọng đồng bộ, chính quyền chưa có nhiều chính sách tạo động lực cho người dân sở tại ( ở các địa phương có điểm di tích, du lịch) nhập cuộc làm du lịch cùng chính quyền…. Đó là lí do vì sao, hoạt động du lịch chưa mang lại cho chính quyền địa phương, nhân dân tỉnh hiệu quả cao cho nền kinh tế - xã hội của tỉnh, chưa phát huy tối đa lợi thế về tài nguyên, nhân lực,…trong ngành dịch vụ của tỉnh.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư phát triển tỉnh Hải Dương gia đoạn 20162021 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w