đến quan niệm sỏng tỏc, tư tưởng nghệ thuật của nhà văn. Trong đú truyện ngắn là thể loại gặt hỏi được nhiều thành cụng nhất. Sự khởi sắc của thể loại này là minh chứng cho sự phỏt triển của văn học hiện đại. Cú được những thành tựu đú khụng thể khụng nhắc đến sự gúp mặt của cỏc nhà văn nữ, khi tỏc phẩm của họ gần như chiếm lĩnh văn đàn. Trong đú, Đoàn Lờ được biết đến như một cõy bỳt cú phong cỏch đa dạng và sức sỏng tạo tươi mới rất tiờu biểu cho văn học đương đại. Vỡ vậy tỡm hiểu thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn của Đoàn lờ giỳp ta cú cỏi nhỡn khỏi quỏt hơn về sự phỏt triển chung của văn học thời kỳ đổi mới.
2. Cảm hứng nghệ thuật của Đoàn Lờ bao giờ cũng bắt nguồn từ hiện thực bề bộn của cuộc sống hụm nay. Từ cảm hứng bi kịch đến cảm hứng triết luận, tỏc phẩm của Đoàn Lờ thường đề cập đến những vấn đề nhõn sinh. Đú là nỗi đau của những con người bước ra khỏi cuộc chiến với những ỏm ảnh ghờ gớm của chiến tranh. Chuyển sang giai đoạn đất nước hũa bỡnh, nhà văn lại khỏm phỏ và thể hiện những bi kịch của bao gia đỡnh, bao số phận trước sức băng cuốn của nền kinh tế thị trường. Cựng với những bi kịch ấy là bi kịch tỡnh yờu, hụn nhõn trong những gia đỡnh hiện đại. Đồn lờ đó viết văn bằng tất cả sự nhạy cảm tinh tế của một người phụ nữ từng trải nờn những bi kịch mà nhà văn thể hiện qua mỗi trang viết đều chõn thực và sõu sắc. Giọng điệu của nhà văn khi viết về những cảm hứng đú khi thỡ đồng cảm, xút xa chia sẻ, lỳc lại mỉa mai, phờ phỏn nhẹ nhàng mà tinh tế.
3. Con người xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới là con người đời tư, đời thường với những khuụn mặt khỏc nhau tạo nờn sự phong phỳ, sinh động trong thế giới nhõn vật mà văn học đề cập đến. Số phận cỏ nhõn được văn học giai đoạn này quan tõm nhiều hơn, đặc biệt là đời sống tinh thần của con người hiện đại vốn phức tạp và khú nắm bắt. Nhõn vật văn học được nhắc đến bằng cỏc đại từ xưng hụ: “tụi”, “hắn”, “nú”, “lóo”...nhiều hơn là danh từ chung mà văn học giai đoạn trước lựa chọn để khắc họa những hỡnh tượng nhõn vật mang sắc thỏi biểu tượng cho cả một thế hệ, một dõn tộc ở một giai đoạn lịch sử cụ thể. Thế giới nhõn vật trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ dự là truyện ngắn hay tiểu thuyết đều thể hiện đầy đủ quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn. Con
người là một thế giới bớ ẩn, một tiểu vũ trụ với đời sống tõm lý vụ cựng phức tạp mà cỏc nhà văn cần khỏm phỏ và thể hiện.
Con người trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ thường mang bi kịch và cảm xỳc chõn thực của con người hiện đại. Bi kịch vỡ tỡnh yờu khụng thành, bi kịch vỡ sự đổ vỡ gia đỡnh, bi kịch vỡ cuộc sống mưu sinh...Bi kịch ấy bắt nguồn từ mõu thuẫn giữa hoàn cảnh và tớnh cỏch cũng như ước mơ, khỏt vọng của con người. Những mõu thuẫn, xung đột trong thế giới nhõn vật mà nhà văn đề cập đến chứa đựng ý nghĩa điển hỡnh và cú tớnh xó hội sõu sắc. Thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Đoàn Lờ khỏ phong phỳ: cú kiểu nhõn vật cụ đơn, cú nhõn vật tự ý thức, cũng cú kiểu nhõn vật ảo...Mỗi kiểu nhõn vật được thể hiện bằng những phương thức khỏc nhau nhưng đều gúp phần thể hiện đầy đủ quan niệm nghệ thuật về con người của Đoàn Lờ. Đặc biệt là việc khắc họa nhõn vật ảo đó giỳp nhà văn mở rộng bỡnh diện khỏm phỏ con người, khỏm phỏ hiện thực cuộc sống một cỏch độc đỏo nhưng vẫn chõn thực và đầy đủ. Khỏm phỏ thế giới nhõn vật của Đoàn Lờ người đọc cú thể hỡnh dung về dũng chảy của cuộc sống hiện đại cũng như tõm lý, tớnh cỏch và số phận con người trong cuộc sống hụm nay.
4. Thế giới nghệ thuật của truyện ngắn Đoàn Lờ cũng cú những nột độc đỏo riờng, tạo nờn một phong cỏch nghệ thuật cú nhiều dấu ấn trờn Văn đàn văn học Việt Nam hiện đại. Từ nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tỡnh huống, tổ chức ngụn ngữ và cỏch lựa chọn sắp xếp khụng gian, thời gian hay cỏc thủ phỏp nghệ thuật thường sử dụng trong sỏng tỏc của nhà văn đều cú những cỏch tõn mới mẻ bờn cạnh những yếu tố kế thừa văn học truyền thống. Về nghệ thuật tổ chức cốt truyện, Đoàn Lờ là nhà văn ở giữa làn ranh giới giữa cốt truyện truyền thống và cốt truyện hiện đại. Trong truyện ngắn của bà bờn cạnh những truyện cú cốt truyện rừ ràng, nhà văn cũn sỏng tạo loại truyện tõm lý khụng cú cốt truyện, chủ yếu hướng vào thế giới tinh thần của nhõn vật với những thụng điệp mang ý nghĩa triết luận sõu sắc. Những tỡnh huống được nhà văn lựa chọn và tổ chức gắn với tư tưởng nghệ thuật của bà trước những vấn đề của cuộc sống, là mấu chốt để triển khai cốt truyện và xõy dựng nhõn vật. Ngụn ngữ Đoàn Lờ là ngụn ngữ gần với đời thường. Nhõn vật của Đoàn Lờ thường được đặt trong khụng gian cụ thể, thời gian đa chiều: quỏ khứ, hiện tại, cỏi chung- cỏi riờng. Qua đú cảm quan về cuộc sống, tư tưởng nghệ thuật cựng những nột riờng về phong cỏch của nhà văn được bộc lộ.
5. Qua việc tỡm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lờ, chỳng tụi hy vọng đó phỏc thảo những đặc trưng nghệ thuật của một cõy bỳt nữ tiờu biểu của văn học giai đoạn đổi mới. Qua việc tỡm hiểu này, chỳng tụi hy vọng sẽ giỳp bạn đọc cú thể mở rộng bỡnh diện khỏm phỏ tỏc phẩm văn học, đặc biệt là khỏm phỏ những truyện ngắn hiện đại vốn được xem là khú hiểu, khú nắm bắt. Việc tỡm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lờ cũng chớnh là đó bước đầu tỡm hiểu những đặc điểm chung của truyện ngắn đương đại. Mặc dự chưa thực đầy đủ, nhưng chỳng tụi vẫn hy vọng những khỏm phỏ về nội dung và nghệ thuật trờn đõy sẽ giỳp bạn đọc dễ dàng tiếp cận hơn với sỏng tỏc của nhà văn này, cũng như những sỏng tỏc của cỏc nhà văn nữ cựng thời. Tuy nhiờn, những cỏch hiểu chưa đầy đủ là điều khụng trỏnh khỏi khi thực hiện đề tài nghiờn cứu này, vỡ vậy những đúng gúp ý kiến của bạn đọc là điều vụ cựng quý bỏu để chỳng tụi- những người mới bước chõn vào con đường nghiờn cứu cú thờm những khớch lệ, động viờn để tiếp tục con đường đầy khú khăn trước mặt.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ngọc Anh ( 2003)- Đó đến lỳc những ngƣời đàn bà nổi loạn - Bỏo Nụng thụn ngày nay, ngày 10/07
2 Vũ Tuấn Anh (1995)- Đổi mới văn học vỡ sự phỏt triển – Tạp chớ Văn húa số4.
3 Vũ Anh Tuấn ( 1996)- Quỏ trỡnh văn học đƣơng đại nhỡn từ phƣơng diện thể
loại - Tạp chớ Văn húa - Số 9.
4 Lại Nguyờn Ân (2003)- 150 thuật ngữ văn học - NXB ĐHQG Hà Nội
5 Nguyễn Thị Bỡnh (2001)- Cảm hứng trào lộng trong văn xuụi sau 1975 - Tạp chớ Văn học số 3
6 Nguyễn Thị Bỡnh (1996)- Những đổi mới của văn xuụi nghệ thuật Việt Nam
sau 1975 - Luận ỏn PTS khoa học Ngữ văn – ĐHSPHN
7 M,Bakhtin (1992) -Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết - NXBHà Nội
8 M,Bakhtin (1993) - Những vấn đề thi phỏp Đụnxtụievxky- NXB Giỏo dục. 9 Phạm Quốc Ca (2002) - í thức cỏ nhõn trong thơ trữ tỡnh sau 1975 - Văn học
số 12.
10 Nguyễn Minh Chõu (1987) - Hóy đọc lời ai điếu cho một nền văn học minh
họa - Văn nghệ, 12.
11 Nguyễn Minh Chõu (1994)- Trang giấy trƣớc đốn - NXB Khoa học xó hội & Nhõn văn.
12 Trần Ngọc Dung (1993)- Ba phong cỏch truyện ngắn: Nguyễn Cụng Hoan,
Thạch Lam, Nam Cao - Luận văn PTS Khoa học Ngữ văn – ĐHSPHN.
13 Nguyễn Lõn Dũng (2006) – Ai cứu xúm Chựa- Bỏo văn nghệ số 4
14 Đặng Anh Đào (1991) - Một hiện tƣợng mới trong hỡnh thức kể truyện hụm
nay - Tạp chớ văn học số 6.
15 Đặng Anh Đào (1993) - Hỡnh thức mới trong truyện ngắn hụm nay - Tạp chớ khoa học văn học số 3.
16 Trần Thanh Đạm (1989)- Nghĩ về một xu thế đổi mới trong đời sống văn
trƣơng hiện nay - Bỏo văn nghệ số 1.
17 Hà Minh Đức (1992) - Loại thể văn học - NXB Giỏo dục.
18 Hà Minh Đức (chủ biờn) (1995)- Lý luận văn học - NXB Hà Nội. 19 Trần Thanh Địch (1998) - Tỡm hiểu truyện ngắn- NXB tỏc phẩm mới.
20 Phựng Hữu Hải - Yếu tổ kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiẹn đại từ sau
năm 1975 - www.evan.com,vn.
21 Lờ Bỏ Hỏn – Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997) - Từ điển thuật ngữ văn
22 Hoàng Thị Hồng Hà (2003) - Truyện ngắn nữ và xu hƣớng tự nghiệm - Tạp chớ Nghề bỏo - Văn nghệ Cụng an số 10.
23 Nguyễn Hà (2000)- Cảm hứng bi kịch nhõn văn trong tiểu thuyết Việt Nam
nửa sau thập niờn 80 - Tạp chớ Văn học số 3.
24 Nguyễn Thỏi Hũa ( 2000)- Những vấn đề thi phỏp của truyện - NXB Giỏo dục.
25 Tụ Hoài (1997) - Sổ tay viết văn - NXB tỏc phẩm mới Hà Nội.
26 Vũ Thị Hồng (1991) - Gặp gỡ một số nhà văn nữ - Tạp chớ tỏc phẩm mới số 10.
27 Hoàng Ngọc Hiến (1991)- Thi phỏp của truyện - Bỏo Văn nghệ số 31. 28 Đỗ Đức Hiểu (2000) - Thi phỏp học hiện đại - NXB Hội nhà văn.
29 Nguyễn Thanh Hựng (2000) - Chiến tranh đi qua tỡnh ngƣời ở lại - Tạp chớ Văn học số 3.
30
Lờ Thị Hường (1995) - Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt Nam
giai đoạn sau 1975 - Luận ỏn TS khoa học Ngữ văn - ĐH KHXH&NV - ĐHQG
Hà Nội.
31 Lờ Thị Hường (1994) - Quan niệm về con ngƣời cụ đơn trong truyện ngắn
hiện nay - Tạp chớ Văn học số 2.
32 Lờ Thị Hường (1995) - Cỏc kiểu kết thỳc của truyện ngắn hụm nay - Tạp chớ văn học số 4.
33 M.B.Khrapchenkụ (1978) - Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển
văn học - NXB Tỏc phẩm mới.
34 M.B.Khrapchenkụ (2002)- Những vấn đề lý luận và phƣơng phỏp luận
nghiờn cứu văn học - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
35 Phựng Ngoc Kiếm (1998) - Con ngƣời trong truyện ngắn Việt Nam 1945-