Ngụn ngữ là đơn vị cơ sở đầu tiờn và cũng là đơn vị cuối cựng thể hiện những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật của nhà văn. Với truyện ngắn, ngụn ngữ phải phỏt huy tối đa chức năng của mỡnh do yờu cầu ngắn gọn của thể loại. Ngụn ngữ truyện ngắn cần cụ đặc, cảm xỳc, cú sức nặng, sức chứa và khoảng trống gợi mở. Truyện ngắn sau 1975 là truyện ngắn của đời tư, thế sự, vỡ vậy ngụn ngữ trong cỏc tỏc phẩm thời kỳ này cũng cú nhiều đặc điểm khỏc so với ngụn ngữ nghệ thuật của cỏc giai đoạn văn học trước đõy. “Ngụn ngữ đối thoại trong truyện ngắn hụm nay đó được cỏ thể húa sõu sắc. Dấu vết thời đại quy định cỏch núi năng, ứng xử. Nhiều lớp từ mới được hỡnh thành, quan niệm về lối sống cũng được bổ sung những sắc thỏi biểu cảm mới. Thụng qua ngụn ngữ đối thoại, cỏc trạng thỏi biểu hiện tõm lý của con người cú chiều sõu và hiện thực cuộc
sống được cụ thể húa, sống động hơn” [71]. Đú là thứ ngụn ngữ đời thường, khụng trau chuốt, khụng mỹ miều, khụng nặng tớnh triết luận như văn học giai đoạn trước 1975. Loại ngụn ngữ này tương xứng với mỹ cảm của con người hụm nay.
Ngụn ngữ nghệ thuật trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn nữ giai đoạn đổi mới thường sắc sảo, tinh tế nhưng chi tiết vụn vặt như bản tớnh vốn cú của họ. Dịu dàng, nền nó nhưng cũng dung dị đời thường là những đặc điểm dễ nhỡn thấy trong ngụn ngữ của Đoàn Lờ. Tỡm hiểu ngụn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lờ, chỳng tụi khảo sỏt trờn một số đặc trưng ngụn ngữ như: ngụn ngữ giầu chất hiện thực đời thường thể hiện qua đối thoại, ngụn ngữ đậm chất trữ tỡnh qua độc thoại nội tõm.
4.1. Ngụn ngữ giầu chất hiện thực đời thƣờng:
Trong chiến tranh, với khụng khớ sử thi và cảm hứng lóng mạn, ngụn ngữ thường được thi vị húa hoặc mực thước trang trọng. Chuyển sang thời bỡnh, cựng với sự chuyển hướng của nền văn học từ cảm hứng sử thi sang đời sống thế sự, truyện ngắn Đoàn Lờ hướng tới những điều thường nhật trong đời sống con người. Hướng về những số phận đời tư, khỏm phỏ những cỏ tớnh và phớa cũn ẩn khuất trong mỗi con người, chất liệu đời thường đó ựa vào trong mỗi tỏc phẩm của bà. Điều đú tạo nờn diện mạo mới của ngụn ngữ văn xuụi: từ ngụn ngữ mực thước, thi vị húa trở về với ngụn ngữ giản dị, chớnh xỏc thường ngày
Ngụn ngữ đời thường trong truyện ngắn Đoàn Lờ thể hiện qua lời đối thoại giữa cỏc nhõn vật, hoặc qua lời nhận xột đỏnh giỏ của người kể chuyện. Vớ như một đoạn đối thoại trong truyện ngắn Đất xúm Chựa sau:
-Này, ụng nghe nú sắp thiến làng chưa? Sỹ Thỏi Sư ngớ ra:
- Ai?
- Thằng hoạn lợn chứ ai.
Lóo Bản xưa nay chỉ gọi tay Quảng chủ tịch xó bằng cỏi nghề nghiệp mới ngày nào anh ta cũn hoạt động trong suốt mấy thụn. Gọi cỏch ấy lóo biểu lộ sự ghột cay ghột đắng anh chủ tịch xó.
- Nú thiến hộ càng may. Như tụi với ụng cũn tiếc thương gỡ khụng vứt bố của nợ đi.
- Tụi đó nghĩ mói ụng ạ, hoạn lợn nú chỉ được hột đỏch lợn, chứ hoạn làng nú moi ra cõy ra chỉ, mà làng lại khụng kờu được eng ộc, ờm thấm lắm, ụng hiểu khụng?
- Tụi hiểu rồi.
Lóo ghộ sỏt tai ụng lào thào: - Nú sắp bỏn đứt đõy.
ễng Sỹ Duệ giật mỡnh:
-Cú quyết định bỏn chớnh thức rồi ư?
- Chứ gỡ, tẩu tỏn càng nhanh càng tốt. Ban quản lý hợp tỏc xó sắp đến nước giải tỏn, cũn tớ đất dụi dư nào bỏn nốt, thủ vào tỳi mấy thằng chớnh quyền với nhau. Giải tỏn, hũa cả làng.
ễng Bản đang núi tới khu vườn cõy của cỏc cụ phụ lóo xúm Chựa, một khu đất ngon mắt, nằm hơ hớ cạnh đường quốc lộ như gỏi ngủ ngày, gần năm ngàn một vuụng...
- ễng nghe rừ chửa, bỏn cho dõn thụn được bao nhiờu tiền đó sờ sờ đấy, cũn đỳt tỳi khoản nào? Thằng hoạn lợn kỳ này tuyờn bố giải quyết cho Viện cõy giống nào đú lấy một tỉ hai...
- Chết chửa, tỉ hai...rẻ thối. Giỏ phải gấp hai ba lần.
- Dào ụi, nú bỏn mấy tỉ cho nhau, ai biết ma ăn cỗ ở đõu. Nú bảo sao, dõn bào hao làm vậy. Chỉ ức rừ rành nú bỏn đấy, Viện cõy giống cũng mua đấy, nhưng chỳng mua bỏn dưới chiờu bài hợp phỏp, dõn trơ mắt ếch
- Phải. Thằng này cỏo già, nú thoỏt bao nhiờu vụ bỏn đất cỏt của xúm Chựa mới tài chứ.
Ngụn ngữ trong đoạn đối thoại này là ngụn ngữ thõn mật đến suồng só, cỏch núi bỗ bó, trần trụi, kiểu xưng hụ dõn dó với cỏc đại từ nhõn xưng: Lóo, nú, thằng hoạn lợn, thằng cỏo già... Chất khẩu ngữ đậm đà thể hiện trong cỏch đối thoại và trong những cụm từ thường sử dụng trong cuộc sống thường ngày như: “thiến làng”, “hoạn làng”, “ngon mắt, nằm hơ hớ”, “rừ chửa, sờ sờ đấy”, “chết chửa, rẻ thối”, “ụi dào, ai biết ma ăn cỗ ở đõu..dõn bào hao làm vậy...dõn trơ mắt ếch”, và cả những thành ngữ được sử dụng “trơ mắt ếch”, “hơ hớ như gỏi ngủ ngày”, “ghột cay ghột đắng”...Lối sử dụng ngụn ngữ khụng kiểu cỏch, mực thước mà gần gũi với ngụn ngữ hàng ngày khụng chỉ khiến cho những vấn đề mà nhà văn phản ỏnh trong tỏc phẩm trở nờn chõn thực sinh động mà cũn rất gần
gũi với đời sống hàng ngày của nhõn dõn. Những vấn đề mà nhà văn phờ phỏn: sự tha húa của đội ngũ cỏn bộ xó, những chuyện tiờu cực về đất cỏt đặt trong miệng lưỡi của nhõn vật khiến nú khỏch quan mà cũng sắc nột hơn. Ngụn ngữ đối thoại khỏ gay gắt thể hiện sự bức xỳc của cỏc nhõn vật với vấn đề được đề cập đến trong cõu chuyện. Nhõn vật núi với nhau thẳng thắn khụng cần giữ gỡn, trực diện bày tỏ những nhận xột, đỏnh giỏ bằng ngụn ngữ bỏng bổ, suồng só.
Những tỏc phẩm trực diện phản ỏnh, phờ phỏn hiện thực của Đoàn lờ thường sử dụng loại ngụn ngữ này: Đất xúm Chựa, xúm Chựa ễng, Trinh tiết xúm Chựa, A Tourism xúm Chựa...Việc sử dụng ngụn ngữ giầu tớnh hiện thực,
khẩu ngữ cho phự hợp với hướng khai thỏc cuộc sống ở gúc nhỡn đời tư, số phận cỏ nhõn trong cỏc mối quan hệ phức tạp là một việc là cú ý nghĩa của nhà văn. Điều đú khẳng định được phong cỏch húm nhẹ mà sõu cay của Đoàn Lờ. Núi như Nguyễn Minh Chõu trong tiểu luận Chăm súc cõu văn: “Mỗi nhà văn cú
một cỏch viết riờng nhưng cuối cựng và trước hết đú là những con người cú một thứ khả năng đem đến cho ngụn ngữ đời sống một thứ ma lực mà ta gọi là ngụn ngữ văn học, cú thể chuyển tải được mọi thứ tỡnh cảm tư tưởng của mỡnh đến với mọi người”. Ngụn ngữ trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ cũng là thứ ngụn ngữ cú ma lực như vậy.
4.2 Ngụn ngữ độc thoại nội tõm.
Ngụn ngữ độc thoại nội tõm được nhà văn sử dụng khi nhõn vật cú nhu cầu bộc lộ tỡnh cảm, suy nghĩ của mỡnh. Đú là cuộc đấu tranh tõm lý thường cú ở những nhõn vật mang bi kịch. Độc thoại nội tõm giỳp nhà văn bộc lộ những suy nghĩ của mỡnh qua giọng của nhõn vật hay bằng lời thuyết minh tõm lý. Ở những đoạn độc thoại nội tõm, nhà văn thường trao giọng điệu cho nhõn vật để nhõn vật tự giói bày, bộc lộ nỗi niềm. Ngụn ngữ tỏc giả và ngụn ngữ nhõn vật được hũa làm một: Đờm ngõu vào, Giường đụi xúm chựa, Trỏi tỏo nham nhở, Dấu hỏi
gửi thượng đế, Ngụi nhà gỗ...Toàn truyện Đờm ngõu vào là dũng ký ức của nhõn
vật “tụi” khi nhớ về cuộc đời gần hai mươi năm của anh và nàng. Trong dũng ký ức ấy, nhà văn dành rất nhiều đoạn cho nhõn vật độc thoại nội tõm, nhất là những khi anh ngồi vào bàn viết một mỡnh đối diện với những chỳ khỉ gỗ. Dường như chỳng luụn hiểu được mọi tõm tư, nỗi niềm của anh nờn lỳc thỡ chỳng diễu cợt khiờu khớch anh, lỳc lại đồng cảm sẻ chia: “ễng vui à? ễng ngỡ
được thấm thớa một chỳt mựi vị nụ lệ của cỏc người thụi”. Lời của những chỳ
khỉ thực ra là những lời độc thoại nội tõm của nhõn vật “tụi”. Anh đó tự phõn thõn ra để trải nghiệm hết mọi trạng thỏi cảm xỳc của mỡnh: nỗi nhớ nhung mong chờ, niềm luyến tiếc, xút xa; cả sự õn hận day dứt vỡ để vuột mất tỡnh yờu.
Hỡnh thức độc thoại nội tõm trong truyện ngắn của Đoàn Lờ khỏ đa dạng: khi là những dũng nhật ký (Dấu hỏi gửi thượng đế), lỳc là những lời tự vấn lương tõm (Trỏi tỏo nham nhở). Qua những dạng độc thoại này, tõm lý tớnh cỏch của cỏc nhõn vật được bộc lộ. Từ hai cuốn nhật ký với những lời lẽ nồng nàn, đắm say của cụ Huệ (Dấu hỏi gửi thượng đế), ta biết được khỏt khao tỡnh yờu, hạnh phỳc đến chỏy bỏng của nhõn vật. Trong cuốn nhật ký, người đàn bà gự tội nghiệp bỗng biến thành một nàng tiờn xinh đẹp úng ả với những bộ trang phục thanh nhó nhất dạo chơi cựng người yờu: “Ta đi rất chậm. Giú từ lũng hồ làm bay tung hai tà ỏo vàng nhạt tựa như chỳt nắng mựa thu vương vất quanh ta. Những cặp mắt tũ mũ dừi theo. Ta muốn mỉm cười nhưng vờ thờ ơ. Ta đang hồi hộp thắt lũng, chờ đợi người ấy đến...” Đú là những giấc mơ tuyệt vời mà nàng
đó tạo ra để thắng Thượng Đế khi cố tỡnh dày vũ tõm hồn nàng bằng sự khiếm khuyết của hỡnh hài. Những người đàn ụng trong những trang nhật ký của nàng đều là những trang nam nhi hào hoa lý tưởng. Đờm đờm họ vẫn đến bờn gối nàng thủ thỉ cả ngàn lời õu yếm. Khụng ai gian đối, thụ lận hay vụ tỡnh, mọi người đều tỡm cỏch chiều lũng nàng, nhận sự dõng hiến của nàng như nhận một õn phước. Đờm đờm những vũng tay õn ỏi nõng niu đưa nàng vào giấc ngủ ờm đềm... Tất cả là mơ tưởng, là huyễn hoặc để xoa dịu những năm thỏng khao khỏt chỏy bỏng tỡnh yờu, hạnh phỳc của nhõn vật. Nhờ hỡnh thức độc thoại qua nhật ký mà tõm lý, tớnh cỏch nhõn vật cụ Huệ được khắc họa chõn thực, sống động và cú chiều sõu.
Những lời tự vấn lương tõm của nhõn vật “tụi” (Trỏi tỏo nham nhở) cũng cú tỏc dụng đẩy nhanh tấn bi kịch của nhõn vật đến hồi kết thỳc. Nhờ cú đoạn độc thoại- tự vấn lương tõm này mà nhõn vật cú điều kiện nhỡn nhận lại mỡnh, đỏnh giỏ đỳng đắn khỏch quan về người khỏc để cú cỏch ứng xử hợp lý. Với anh đú là quỏ trỡnh tự thỳ để lũng được nhẹ nhừm, lương tõm được thanh thản sau gần hai chục năm sống trong tõm trạng day dứt vỡ phải đeo bộ mặt giả dối. “Trong chuyện này, anh hoàn toàn cú lỗi với em. Nhưng anh khụng muốn dối
nhưng khụng ai cú thể cố gắng yờu...anh bị vắt kiệt lũng nhẫn nại lẫn sự dối trỏ, anh khụng thể tiếp tục mói...”. Nhờ sự sỏm hối chõn thành này mà nhõn vật của
Đoàn Lờ cũn xứng đỏng là con người với ý nghĩa đầy đủ nhất của từ này. Cũn chị, nhờ quỏ trỡnh độc thoại tự- vấn lương tõm mà chị mới nhận ra được con người thực của anh. Thỡ ra trong suốt thời gian qua, chị đó bị tỡnh yờu mự quỏng làm mờ mắt, chị đó quỏ tõng bốc, lý tưởng húa anh nờn khụng nhận ra những khiếm khuyết của anh. Hoặc giả thử cú nhận ra thỡ chị cũng nhắm mắt cho qua, vẫn yờu chiều anh hết mức. Đú chớnh là bi kịch dai dẳng của đời chị. Đến hụm nay khi chị bỡnh tĩnh, tỉnh tỏo để xem xột anh từ chõn tơ kẽ túc: “Anh tưởng mỡnh ghờ gớm lắm sao? Thiờn tài ư? Cao quý ư? Khụng tụi đó trả giỏ quỏ đắt bằng cả cuộc đời mỡnh cho một kẻ tầm thường nhất trong vụ vàn kẻ tầm thường, một thứ giẻ rỏch” thỡ tất cả đó quỏ muộn. Chị ngậm ngựi chấp nhận sự thật, chấp
nhận sự dang dở của đời mỡnh như chấp nhận trỏi đất khụng trũn trịa mà nham nhở như trỏi tỏo bị cắn dở.
Đứng ở những điểm nhỡn trần thuật khỏc nhau, lời văn độc thoại cũng phụ thuộc vào từng điểm nhỡn trần thuật cụ thể. Khi người kể chuyện ở ngụi thứ nhất, tớnh chất độc thoại bao giờ cũng rừ nột hơn. Ngụn ngữ độc thoại nội tõm trong truyện ngắn Đồn lờ đó biểu đạt được sõu sắc thế giới tõm hồn, tỡnh cảm của con người, gúp phần làm phong phỳ thế giới ngụn ngữ của văn học thời kỳ đổi mới.