3. Khụng gia n thời gian nghệ thuật
3.1. Khụng gian nghệ thuật
Trong văn học, khụng gian nghệ thuật chớnh là “hỡnh thức tồn tại của chủ quan hỡnh tượng” [59, 209]. Mọi nhõn vật, hỡnh tượng đều cú khụng gian, nền cảnh để hoạt động. Khụng gian nghệ thuật là sản phẩm sỏng tạo của nghệ sỹ nhằm biểu hiện con người và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống. Từ văn học dõn gian đến văn học hiện đại là quỏ trỡnh “hạ dần” của khụng gian. “Từ vũ trụ cao siờu xuống khụng gian sinh hoạt hàng ngày, từ một khụng gian mang ý nghĩa tượng trưng cú sẵn xuống khụng gian đời sống với ý nghĩa tượng trưng mới” [57, 209]. Khụng gian trong văn học dõn gian gắn với khụng gian quen thuộc của làng quờ như cõy đa, bến nước, sõn đỡnh, cũn khụng gian của nỳi cao, sụng dài là khụng gian ngăn cỏch , là thử thỏch trở ngại với con người. Trong khi đú sự vắng vẻ, trầm tư, nhàn dật lại gần như chiếm lĩnh khụng gian nghệ thuật của văn học trung đại. Đú là khụng gian vũ trụ, nỳi rừng, am động nơi con người đối diện hay ẩn dật. Đến thế kỷ XVIII- XIX, khụng gian nghệ thuật được mở rộng thờm ở khụng gian đồng ruộng, làng cảnh, phố phường, cao lõu, hiệu thuốc, bói chợ...Càng về sau khụng gian nghệ thuật trong văn học càng được mở rộng đến khụng gian hiện thực, khụng gian đời tư của con người. Đặc biệt khụng gian cũn được phỏt hiện ở chiều thứ tư- khụng gian tõm trạng. Bờn
cạnh đú, yếu tố tõm linh xuất hiện cũn đem lại màu sắc khỏc cho khụng gian nghệ thuật của văn học Việt Nam hiện đại. Nghĩa là khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học khụng chỉ bao gồm khụng gian vật lý ba chiều với trung tõm là con người mà cũn cú khụng gian tõm tưởng, khụng gian tõm linh được đặt trong mối quan hệ mật thiết với thời gian nghệ thuật. “Khụng gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm văn học, cỏc ngụn ngữ tượng trưng mà cũn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sõu cảm thụ của tỏc giả hay một giai đoạn văn học”[4, 135]. Điều quan trọng nhất khi tỡm hiểu khụng gian nghệ thuật là xem xột mối quan hệ của nú với thế giới, con người
“như một phương thức chiếm lĩnh thực tại, một hỡnh thức thể hiện cảm xỳc và khỏi quỏt tư tưởng- thẩm mỹ của nhà văn”[57, 211]. Vỡ vậy khụng gian hiện thực hay khụng gian đời thường trở thành một khỏi niệm được nhà văn nhắc đến nhiều nhất trong văn học hiện thực. Ở đú bức tranh xó hội, cũng như quan điểm thẩm mỹ, quan điểm sỏng tỏc, quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn được soi sỏng bởi yếu tố khụng gian nghệ thuật.
Văn học thời kỳ đổi mới nở rộ cỏc tỏc phẩm truyện ngắn hiện thực. Chớnh khuynh hướng văn học nghiờng về đời tư, đời thường của con người với tiếng núi thực của cuộc sống hiện tại đó làm cho mỗi tỏc phẩm truyện ngắn là một bức tranh muụn màu, muụn sắc về cuộc sống hiện đại, về những vấn đề thực tế mà con người phải đối mặt. Khụng gian nghệ thuật của văn học giai đoạn này phổ biến là khụng gian sinh hoạt, khụng gian đời tư. Đú là “khoảng khụng gian xỏc định bắt buộc con người luụn phải bộc lộ hết bản chất của mỡnh, khụng cú cơ hội lảng trỏnh trỏch nhiệm cỏ nhõn”[6,]. Khụng gian nghệ thuật trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ cũng mang những đặc điểm chung này.
Khụng gian sinh hoạt trong truyện ngắn Đoàn Lờ chủ yếu là khụng gian
làng xúm. Đú là khụng gian xúm Chựa ở ngoại ụ thành phố xuất hiện trong
hàng loạt sỏng tỏc của Đoàn Lờ với cỏi tờn: Đất xúm Chựa, Xúm Chựa ễng, Trinh tiết xúm Chựa, Người đẹp xúm Chựa, Atuorism xúm Chựa...Khụng gian đú
cú phần chật chội, tự tỳng bức bối trước tốc độ xõm lấn của nền kinh tế thị trường. Bởi thế hầu hết những con người nơi xúm Chựa ễng đều hay hướng về ngả thành phố, nơi ỏnh điện hắt rừng rực một gúc trời. Cả thanh niờn và người già đều ao ước cuộc sống của dõn nội thành “ăn trắng mặc trơn, sung sướng tới lỳc chết”. Cũng chớnh vỡ thế mà khi cỏi mới tràn đến xúm Chựa, mọi người đều nhanh chúng hưởng ứng sẵn sàng lóng quờn quỏ khứ nghốo cực và cả những nột nhõn bản vốn quý từ xa xưa của mỡnh như chuyện về chiếc cỏt-sột, chiếc ti vi đầu tiờn trong làng, chuyện “sốt đất” do mở đường cao tốc, “cơn sốt” lấy chồng ngoại, chuyện bỏn trinh tiết dởm, phỏ hang làm khu du lịch sinh thỏi dởm để kiếm tiền, trục lợi...Tất cả diễn ra ồ ạt trong khụng gian của xúm Chựa. Tuy là một xúm Chựa cụ thể nhưng ý nghĩa khỏi quỏt hiện thực của tỏc phẩm lại vụ cựng rộng lớn. Đú là hiện thực ở tất cả những vựng ven đụ nước ta từ thời đổi mới trước tốc độ đụ thị húa đến mức chúng mặt của nền kinh tế thị trường. Trong khụng gian cụ thể đú bao gia đỡnh, bao số phận rơi vào hoàn cảnh bi kịch
do khụng kịp thớch nghi với hoàn cảnh sống mới. Dưới khụng gian một xúm Chựa cụ thể, Đồn Lờ đó phản ỏnh và khỏi quỏt được bao nhiờu vấn đề của hiện thực cuộc sống- xó hội hiện đại làm nhức nhối lũng người. Với khụng gian cụ thể này, những cõu chuyện được kể của Đoàn Lờ trở nờn chõn thực, sinh động và cú sức thuyết phục hơn.
Bờn cạnh khụng gian xúm Chựa, sỏng tỏc của Đoàn Lờ cũn cú khụng gian xúm biển. Nơi đú diễn ra cỏc hoạt động trao đổi mua bỏn, nơi cú những
hiệu kim hồn, cú con đường từ phố ra bói biển rồi từ bói biển về một xúm nỳi heo hỳt bờn bờ biển. Nơi đú cũn cú bao cuộc đời, số phận bất hạnh trụi nổi, phiờu dạt như cuộc sống õm thầm lặng lẽ của hai bà chỏu (Viờn sỏi). Khụng
gian của truyện hẹp, chỉ là khụng gian từ tiệm vàng ra bói biển cú hai bà chỏu lủi thủi bờn nhau, sự kiện khụng nhiều nhưng dường như nhà văn đó khỏi quỏt được cả nỗi đau nhõn thế bằng tất cả sự đồng cảm, xút thương của mỡnh. Hai bà chỏu, hai số phận cụi cỳt đang nương tựa, dắt dớu nhau vượt qua giụng bóo cuộc đời. Người bà trước khi trụi dạt về đõy đó uống trọn nỗi đau cuộc đời: chồng phụ bạc, đứa con trai duy nhất chết vỡ nghiện sau khi đó bỏn tất cả những thứ cú giỏ trị trong nhà, bà chỉ cũn đứa chỏu gỏi bộ bỏng là nguồn sống duy nhất. Đứa bộ bị cướp mất sự hồn hậu, tươi tắn của trẻ nhỏ, dường như khụng bao giờ thấy nú cười. Họ là hai sự cụ đơn cộng lại, người nọ nương tựa người kia để bớt thấy bơ vơ. Cũng trong khụng gian của xúm nỳi này, người chủ hiệu vàng “cũng khụng thoỏt việc nhận lấy cỏi giọt cay đắng phần mỡnh”. Đứa em trai ruột của anh cũng bị cỏi chết trắng khủng khiếp cướp mất khi nú chưa đầy mười chớn tuổi và chẳng kịp để lại gỡ dự là một viờn sỏi vụ giỏ trị. Trước nỗi đau của hai bà chỏu, lũng anh như dịu lại và dấy lờn niềm thương cảm sút xa với nỗi đau của người cựng cảnh. Vỡ vậy, anh quyết định ngay ngày hụm sau sẽ giỳp bà cụ mài viờn sỏi làm mặt chiếc nhẫn- di vật của bố đứa trẻ để lại cho con trước khi chết. Như vậy khụng gian khụng chỉ là tọa độ, mụi trường sống của nhõn vật mà cũn cú chức năng như một thủ phỏp, một tớn hiệu nghệ thuật gúp phần làm nổi bật tớnh cỏch, số phận nhõn vật cựng chủ đề tỏc phẩm.
Khụng gian của xúm nỳi nghốo ven biển cũn cú ý nghĩa biểu tượng cho những cuộc đời cụi cỳt, lang thang, trụi dạt mang nỗi đau thầm lặng. .Đú là khụng gian sống, tồn tại của những cụ gỏi bị hoàn cảnh xụ đẩy phải bỏn thõn nuụi miệng rồi õm thầm nhận lấy cỏi chết từ căn bệnh thể kỷ (Con bướm nhựa
cỏnh xanh). Phải chăng đến với xúm biển này thỡ sự hồn hậu của biển cú thể
xúa dịu những nỗi đau u uẩn trong tận cựng tõm can con người, điều mà tự con người chẳng thể làm được. Bởi thế nơi đõy mới cú nhiều cuộc đời, số phận bất hạnh như thế nương nỏu mong được biển cả chở che.
Cựng với khụng gian làng xúm, khụng gian biển, khụng gian gia đỡnh -
khụng gian căn phũng cũng là một loại khụng gian đầy ỏm ảnh trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ. Đú là khụng gian của những tỏc phẩm viết về bi kịch tỡnh yờu, bi kịch hụn nhõn gia đỡnh. Trong Giường đụi xúm chựa, khi tỡnh yờu của hai vợ
chồng khụng cũn tha thiết , mặn nồng vỡ xuất hiện người thứ ba thỡ khụng gian căn phũng riờng với chiếc giường kỷ niệm tỡnh yờu của họ đó trở thành khụng gian ngột ngạt, chật chội, bức bối đến độ chuyển thành giụng bóo khụng thể chịu đựng được. Nhỡn đõu người vợ cũng thấy hỡnh búng của người thứ ba chập chờn len lỏi vào cuộc sống sinh hoạt và cả trong giắc ngủ chập chờn của chị. Cũng trong khụng gian của chiếc giường ấy đó rất nhiều đờm chị khụng ngủ, suy nghĩ miờn man về tỡnh cảnh đầy bi kịch của mỡnh. Rồi từ trong sõu thẳm ký ức chị, cả quỏ khứ hiện về rừ nột: chuyện về mẹ, chuyện về người bạn trai tờn Bỏu vẫn thầm yờu chị, chuyện anh chị quen nhau hồi chiến tranh, chuyện thằng con trai, đứa chỏu nội...Đú là khụng gian tõm trạng ngập đầy những xỳc cảm, tưởng rằng chẳng gỡ cú thể chia cắt được anh chị. Vậy mà họ lại sắp xa nhau. Chị quyết định sẽ rời xa khụng gian vốn đầy ắp những kỷ niệm của mỡnh, lặng lẽ ra đi để anh được hạnh phỳc. Từ khụng gian hiện thực trờn chiếc giường, Đồn Lờ đó khỏi quỏt cả khụng gian gia đỡnh với biết bao vấn đề của nhõn thế.
Khụng gian cú ngụi nhà gỗ bỡnh yờn ở vựng ngoại ụ cũng là một khụng gian quen thuộc trong sỏng tỏc của Đoàn Lờ. Trong khụng gian ấy cỏc nhõn vật của bà được mặc sức khỏm phỏ, tỡm hiểu những bớ ẩn của thiờn nhiờn cựng những bớ ẩn của lũng mỡnh (Ngụi nhà gỗ). Trong ngụi nhà gỗ, chị và anh đó cú những thỏng năm thực sự hạnh phỳc với biết bao kỷ niệm gắn với thiờn nhiờn quờ anh. Và cũng từ khụng gian ấy họ mói mói xa nhau do khụng tỡm được tiếng núi chung. Những cõu chuyện gắn với khụng gian ngụi nhà, căn phũng thường là những truyện tõm tỡnh, chất chuyện mờ nhạt, nhà văn thường đi sõu vào thể hiện khụng gian tõm trạng của nhõn vật với những ký ức đầy luyến nhớ. Cũng một khụng gian này, Đoàn Lờ cũn thể hiện trong tỏc phẩm Đờm ngõu vào, Tớ teo hạnh phỳc và một số truyện ngắn khỏc. Đú đều là những khụng gian xỏc định
cho sự hoạt động của những tớnh cỏch, tõm trạng, nhờ đú mà chủ đề tỏc phẩm được sỏng tỏ.
Truyện ngắn của Đoàn Lờ cũn một loại khụng gian nữa gọi là khụng gian
nghĩa địa (Nghĩa địa xúm chựa). Đõy vừa là khụng gian thực vừa là khụng gian
ảo. Thực là vỡ cú nghĩa địa thật, đú là nơi người ta vẫn dựng làm nơi an nghỉ cuối cựng cho những người quỏ cố. Cũn ảo là khụng gian nhà văn tưởng tượng để cỏc hồn ma đi lại, núi năng sinh hoạt như khi họ vẫn cũn sống vậy. Và chỉ khi mặt trời tắt hẳn những hồn ma mới chui lờn khỏi mặt đất quần tụ lại để bàn tỏn, khỏo nhau chuyện của người sống. Họ di chuyển bằng những ỏnh lõn tinh chập chờn trụng phỏt khiếp. Khụng gian nghệ thuật trong tỏc phẩm cứ chập chờn ẩn hiện giữa hư và thực. Đú chớnh là mụi trường, nền cảnh để nhà văn chuyển tải những ý tưởng nghệ thuật của mỡnh. Cựng với những yếu tố khỏc, khụng gian nghệ thuật cú chức năng như một thủ phỏp, một tớn hiệu nghệ thuật giỳp nhà văn khắc họa nhõn vật, làm nờn những giỏ trị triết lý nhõn sinh của tỏc phẩm.