- Về kinh tế.
1.3.1. Chủ trương của Trung ương Đảng.
Với thắng lợi của chiến cuộc Đụng-Xuõn 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biờn Phủ đó buộc Phỏp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ, rỳt quõn về nước, thừa nhận chủ quyền dõn tộc của ba nước Đụng Dương, nhõn dõn Việt Nam kết thỳc 9 năm khỏng chiến trường kỳ chống thực dõn Phỏp xõm lược.
Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới phức tạp, đất nước Việt Nam sau khỏng chiến chống thực dõn Phỏp tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chớnh trị khỏc nhau: miền Bắc hoàn toàn giải phúng và xõy dựng đất nước đi lờn theo con đường xó hội chủ nghĩa; miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ và cỏc lực lượng tay sai thống trị. Do đú, sự nghiệp cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn trờn cả nước chưa được hoàn thành. Nhõn dõn Việt Nam vừa phải lo hàn gắn vết thương chiến tranh, khụi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến dần lờn chủ nghĩa xó hội, vừa phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn ở miền Nam, tiến tới thực hiện hũa bỡnh thống nhất đất nước.
Sau Hiệp định Giơnevơ, Mỹ nhảy vào thế chõn Phỏp và dựng lờn chớnh quyền tay sai ở miền Nam Việt Nam do anh em Ngụ Đỡnh Diệm đứng đầu, nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, đồng thời là căn cứ quõn sự của Mỹ ở Đụng Nam Á.
Trước tỡnh hỡnh đú, về phớa ta, ngay sau khi Hội nghị Giơnevơ chưa kết thỳc, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (Khúa 2) (họp từ ngày 15 đến ngày 17-7-1954) đó nhận rừ õm mưu thõm độc của Mỹ và vạch ra chủ trương chuyển hướng cụng tỏc ở miền Nam. Hội nghị chỉ rừ: “Đế quốc Mỹ là kẻ thự chớnh của nhõn dõn yờu chuộng hũa bỡnh thế giới, và hiện đang trở thành kẻ thự chớnh, trực tiếp của nhõn dõn Đụng Dương” [34, tr.125].
Với nhận định đú, Hội nghị đó quyết định phương chõm và sỏch lược đấu tranh trước mắt của cỏch mạng Việt Nam là: “chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc hiếu chiến Phỏp, dựa trờn cơ sở những thắng lợi đó được mà phấn đấu để thực hiện hũa bỡnh ở Đụng Dương, phỏ tan õm mưu của đế quốc Mỹ kộo dài và mở rộng chiến tranh Đụng Dương, củng cố hũa bỡnh và thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và thực hiện dõn chủ trong toàn quốc” [34, tr.225]. Trong đú, Hội nghị nhấn mạnh và đề ra phương chõm cỏch mạng
của miền Nam núi chung và Tõy Nguyờn núi riờng trong thời kỳ này là: “Kết hợp chặt chẽ cụng tỏc hợp phỏp với cụng tỏc khụng hợp phỏp nhưng lấy cụng tỏc hợp phỏp làm chớnh, hết sức lợi dụng mọi khả năng hợp phỏp và nửa hợp phỏp mà tuyờn truyền giỏo dục quần chỳng đụng đảo. Tuyệt đối khụng nờn bộc lộ lực lượng nhưng cũng khụng được vỡ lý do bớ mật mà thủ tiờu cụng tỏc. Tổ chức cụng khai phải thật rộng rói, tổ chức bớ mật phải thực trong sạch và vững chắc” [35, tr.196].
Tiếp đú, từ ngày 5 đến 7-9-1954, Bộ Chớnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đó họp Hội nghị bàn về cỏch mạng miền Nam, qua đú phõn tớch rừ những đặc điểm nổi bật cỏch mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại: Việt Nam chuyển từ đất nước cú chiến tranh sang hũa bỡnh và tạm thời bị chia cắt làm hai miền Nam-Bắc. Do đú, nhiệm vụ của cỏch mạng miền Nam trong giai đoạn trước mắt là: “Đấu tranh thực hiện hiệp định, củng cố hũa bỡnh, thực hiện tự do dõn chủ, cải thiện dõn sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời, phải lónh đạo nhõn dõn đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn ỏp, phỏ cơ sở của ta, bắt bớ cỏn bộ ta và quần chỳng cỏch mạng, chống những hành động tiến cụng của địch, giữ lấy quyền lợi của quần chỳng đó giành được trong thời kỳ khỏng chiến nhất là những vựng căn cứ địa và vựng du kớch của ta” [34, tr.308]. Bộ Chớnh trị cũng đề ra phương chõm của cỏch mạng miền Nam: “Tranh thủ hoạt động hợp phỏp và nửa hợp phỏp, kết hợp cụng tỏc hợp phỏp với cụng tỏc khụng hợp phỏp. Đối với cỏc tổ chức quần chỳng và tổ chức Đảng thỡ cố tranh thủ cho được tồn tại hợp phỏp và hoạt động hợp phỏp. Hỡnh thức đấu tranh kịch liệt cần đỡnh chỉ ngay; những hỡnh thức như biểu tỡnh, đỡnh cụng, bói cụng, bói khúa, bói thị… cần được sử dụng một cỏch thận trọng và cần phải tiến hành trờn một nguyờn tắc cú lý, cú lợi, cú mức, đừng để bọn phản động khiờu khớch và tạo cơ hội cho thực dõn Phỏp phỏ hoại đỡnh chiến và chớnh quyền ngụy khủng bố” [34, tr.310].
Phỏt triển tinh thần Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 và Nghị quyết Bộ Chớnh trị, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (3-1955) chủ trương “giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh chớnh trị của nhõn dõn miền Nam”.
Cũng trong thời gian này, Xứ ủy Nam Bộ đó nhận định tỡnh hỡnh, vạch rừ õm mưu việc lập dinh điền của CQSG, đồng thời đỏnh giỏ bản chất, hậu quả nghiờm trọng của chớnh sỏch này đối với cỏch mạng và đời sống nhõn dõn: “Mỹ-Diệm triển khai kế hoạch lập khu dinh điền... coi đú là một kế hoạch chiến lược phục vụ đắc lực cho “quốc sỏch tố Cộng” của chỳng. Mỹ- Diệm õm mưu, muốn thắng Cộng sản, phải phỏ hoại triệt để cơ sở tồn tại của Cộng sản trước mắt và lõu dài, phải chiếm và làm chủ toàn bộ địa bàn nụng thụn miền Nam vỡ đú là nơi nuụi dưỡng lực lượng nổi dậy của cỏch mạng... dự định của Mỹ-Diệm là đẩy nhanh tốc độ lập khoảng 1.000 khu dinh điền dọc Cao nguyờn, vựng hẻo lỏnh biờn giới Việt Nam-Campuchia với hy vọng sẽ tạo được vành đai an toàn, tỏch quần chỳng nhõn dõn ra khỏi cỏch mạng, tạo điều kiện cho chỳng bỡnh định nhanh xong miền Nam. Khu dinh điền... thực chất là trại tập trung trỏ hỡnh của Mỹ-Diệm” [73, tr.138].
Với nhận định trờn, ngay đầu năm 1957, Xứ ủy Nam Bộ đó chỉ đạo cỏc địa phương quyết tõm đẩy mạnh phong trào đấu tranh chớnh trị của quần chỳng, cương quyết bỏm đất, bỏm làng, khụng chịu vào cỏc khu tập trung của địch. Về vấn đề chống CSDĐ, trong Nghị quyết nhiệm vụ cụng tỏc cỏch mạng
miền Nam năm 1957, Xứ ủy Nam Bộ đó cú chỉ đạo: “Thực hiện nhiệm vụ
chống mưu mụ cướp đất, chống chớnh sỏch tập trung dõn, dồn làng... Chống cướp ruộng, đuổi nhà... để cho nụng dõn làm ăn sinh sống thong thả trờn ruộng vườn của mỡnh”.
Trước những õm mưu của Mỹ và CQSG, cũng như trước khớ thế cỏch mạng sục sụi của nhõn dõn miền Nam, thỏng 1-1959, Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng lần thứ 15 đó diễn ra tại Hà Nội. Hội nghị chỉ rừ: “Con đường phỏt triển cơ bản của cỏch mạng Việt Nam là khởi nghĩa giành chớnh quyền về tay nhõn dõn. Theo tỡnh hỡnh cụ thể và yờu cầu hiện nay của cỏch mạng thỡ con đường đú là lấy sức mạnh của quần chỳng, dựa vào lực lượng chớnh trị của quần chỳng là chủ yếu kết hợp với LLVT để đỏnh đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lờn chớnh quyền cỏch mạng của nhõn dõn” [33, tr.119].
Mặt khỏc, căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể ở miền Nam núi chung và Liờn khu V núi riờng, Hội nghị đó đỏnh giỏ: “Ở Liờn khu V, hàng mấy vạn người bị bắt đưa đi Tõy Nguyờn làm phu ở cỏc dinh điền của Mỹ-Diệm”. Trước tỡnh hỡnh đú, Hội nghị chủ trương “trong khi đoàn kết nhõn dõn đấu tranh chống Mỹ- Diệm, Đảng phải lónh đạo nhõn dõn bền bỉ đấu tranh nhằm bảo vệ và mở rộng quyền lợi về ruộng đất và cỏc quyền lợi cấp bỏch khỏc của nụng dõn (chống sưu cao, thuế nặng, chống chớnh sỏch bắt lớnh, chống dinh điền)” [39, tr.75].
Thỏng 3-1959, trong Chỉ thị Về nhiệm vụ xõy dựng căn cứ cỏch mạng Tõy Nguyờn, Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng chỉ đạo: “Đoàn kết Kinh-Thượng
chống Mỹ-Diệm... Tỡm mọi cỏch lấy người ở dinh điền để phỏt triển lực lượng ở vựng ta”. Sau đú, trong Chỉ thị số 214-CT/TW, ngày 27-6-1960, Ban Bớ thư đề ra nhiệm vụ, khẩu hiệu đấu tranh chống CSDĐ cụ thể, mang tớnh triệt để: “Giải tỏn cỏc khu dinh điền, cỏc trại tập trung ở miền Nam”.
Căn cứ vào cỏc chỉ thị của Trung ương Đảng và Xứ ủy Nam Bộ cho thấy phong trào cỏch mạng ở miền Nam núi chung và Tõy Nguyờn núi riờng chưa phải là thời kỳ trực tiếp cỏch mạng mà đang trong thời kỳ xõy dựng và chuẩn bị lực lượng. Do đú, cuộc đấu tranh của cỏc đồng bào dõn tộc ở Tõy Nguyờn trong giai đoạn này là duy trỡ và phỏt triển lực lượng, cụ lập và làm suy yếu lực lượng địch. Đẩy mạnh đấu tranh chớnh trị để từng bước đỏnh đổ CQSG và tớch cực chuẩn bị để tiến lờn khởi nghĩa giành chớnh quyền.