Chỉ đạo phong trào đấu tranh của đồng bào di dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo đấu tranh chống chính sách dinh điền của chính quyền ngô đình diệm ở tây nguyên (1957 1963) (Trang 48 - 52)

- Về kinh tế.

1 Liờn khu V được thành lập ngày 26-0-948 trờn cơ sở sỏp nhập Chiến khu V, Chiến khu VI và Khu XV, Liờn khu V được chia thành 4 liờn tỉnh, mỗi liờn tỉnh cú Liờn tỉnh ủy.

2.1. Chỉ đạo phong trào đấu tranh của đồng bào di dõn.

Ngay từ khi bắt đầu triển khai, CSDĐ của Mỹ và CQNĐD đó vấp phải sự phản khỏng quyết liệt của nhõn dõn đồng bằng Liờn khu V. Đồng bào di dõn đó tiến hành cuộc đấu tranh dưới nhiều hỡnh thức, biện phỏp phong phỳ, từ thấp đến cao nhằm ngăn cản việc ộp buộc đồng bào di dõn đi dinh điền.

Quần chỳng nhõn dõn dưới sự lónh đạo của cỏn bộ, Đảng viờn cơ sở đó đấu tranh đũi thực hiện quyền dõn chủ, chống việc cưỡng bức đi dinh điền. Điển hỡnh là cỏc cuộc đấu tranh diễn ra ở tỉnh Bỡnh Định, đồng bào ở huyện Hoài Nhơn tổ chức cỏc cuộc đấu tranh quy mụ lớn chống địch dồn dõn, cưỡng bức đi dinh điền trong thời gian dài. Trước khớ thế đấu tranh của quần chỳng nhõn dõn, địch cho xe cơ giới đến đàn ỏp, đồng bào quyết khụng lựi bước lăn xả vào giằng co với binh lớnh địch ngăn cản khụng cho chỳng bắt người. Hàng trăm bà con tiểu thương ở chợ Ân (Tam Quan Nam) dựng đũn gỏnh chống trả quyết liệt hành động cướp hàng húa cưỡng ộp dõn lờn xe tập trung đi dinh điền của lực lượng dõn vệ. Khớ thế đấu tranh của cỏc địa phương ngày một dõng cao và đụi chỗ đó xuất hiện hỡnh thức đấu tranh mới. Đú là bờn cạnh hỡnh thức đấu tranh chớnh trị là chủ yếu, ở một số nơi đó xuất hiện hỡnh thức đấu tranh vũ trang tự vệ quy mụ nhỏ bằng vũ khớ thụ sơ. Tuy nhiờn, trước những hành động cưỡng bức dó man của địch, để bảo tồn lực lượng cỏch mạng, Đảng bộ cỏc địa phương đó chỉ đạo một bộ phận gia đỡnh khỏng chiến, cỏn bộ, đảng viờn tạm thời phải “nhượng bộ” địch để trước mắt hạn chế được những tổn thất về người và cơ sở cỏch mạng. Tuy nhiờn, sự nhượng bộ cú lỳc

thỏi quỏ dẫn đến việc CQNĐD đó thực hiện được một phần mục tiờu đề ra đú là đó đưa được một số lượng khỏ lớn dõn từ vựng nụng thụn đồng bằng lờn Tõy Nguyờn lập dinh điền.

Đối với thủ đoạn mua chuộc, lừa dõn đi dinh điền của CQNĐD, nhõn dõn khụng tin, khụng nghe và phản ứng dưới nhiều hỡnh thức. Cỏc buổi học tập “tài liệu dinh điền” và “bỡnh nghị” do tay chõn Ngụ Đỡnh Diệm tổ chức, quần chỳng khụng những khụng “tỡnh nguyện” đi dinh điền mà cũn biến những buổi “bỡnh nghị” thành những buổi chất vấn về “tiờu chuẩn” đi dinh điền, hoặc phản đối quyết liệt. Cú nơi, lỳc “bỡnh nghị” nhõn dõn ngồi im, khụng ai lờn tiếng phỏt biểu, làm cho địch lỳng tỳng. Âm mưu mị dõn của CQNĐD bước đầu thất bại, quần chỳng nhõn dõn khụng hưởng ứng CSDĐ.

Theo tài liệu của VNCH “Về cụng tỏc vận động dõn đi dinh điền” phản ỏnh: “Đại diện tỉnh Quảng Nam... đó chỉ thị cỏc cấp hành chớnh trong tỉnh tớch cực vận động đồng bào nhưng e khụng thể đủ số di dõn dự trự về chương trỡnh năm 1960, kết quả cú thể núi là bi quan... tỉnh Quảng Nam xin được đụi chỳt bắt buộc đồng bào nghốo đi dinh điền mới đủ số di dõn... tỉnh Quảng Ngói cũng cho biết việc di dõn năm 1960 rất khú khăn... tỉnh trưởng Bỡnh Định trỡnh bày tỡnh trạng đồng bào ở Bỡnh Định khụng khỏc gỡ Quảng Ngói... vậy, tỉnh trưởng Bỡnh Định cũng xin miễn hoặc giảm con số di dõn xuống... cú l làng dõn chỳng chỉ ăn khoai thay cơm nhưng khi đề cập đến dinh điền là họ núi: “Chỳng tụi nộp đủ sưu thuế sao lại phải đi di dõn?”... việc vận động đồng bào tất cả cỏc tỉnh miền Trung thấy gặp phải nhiều khú khăn, dõn chỳng phản ứng” [86].

Cú thể núi, dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của cỏc Đảng bộ địa phương, nhõn dõn cỏc tỉnh Liờn khu V đó phản ứng chống lại CSDĐ của CQNĐD ngay khi chớnh sỏch này mới bước đầu khởi động.

lực, lấy uy lực chớnh quyền ộp buộc nụng dõn đi dinh điền. CQNĐD đẩy mạnh “tố Cộng” để truy bức người dõn đi dinh điền, đối tượng chỳng nhằm vào chủ yếu là những “can cứu chớnh trị”.

Hỡnh thức đấu tranh chống di dõn ở cỏc tỉnh đồng bằng Liờn khu V vỡ vậy cũng diễn ra quyết liệt hơn, họ đối đầu sống chết với kẻ thự. Nhiều gia đỡnh đấu tranh giành lại người thõn, nằm cản đầu xe khụng cho chở chồng con họ đi di dõn. Thỏng 8-1958, nụng dõn cỏc huyện Mộ Đức, Đức Phổ, Bỡnh Sơn, Sơn Tịnh (Quảng Ngói)... đồng loạt đấu tranh chống bắt người đi dinh điền. Địch võy bắt nộm người lờn xe tải, bà con đấu tranh, nằm xuống đường chặn khụng cho xe địch chở người bị bắt đi. Tiờu biểu, cú “cuộc đấu tranh của 70-80 gia đỡnh chặn cả đồn xe địch ở Bỡnh Sơn (Quảng Ngói), khụng chịu đi Tõy Nguyờn. Cú khoảng 200-300 người trốn từ Tõy Nguyờn trở về, đem cả xỏc vợ con, tổ chức “u hồn đắp nấm” làm nỏo động cả vựng, buộc địch phải tạm thời dịu lại”.

Nhõn dõn Hũa Vang (Quảng Nam) đó tiến hành cuộc đấu tranh quyết liệt chống chớnh sỏch cưỡng bức di dõn lập dinh điền của CQNĐD. Nhiều người tỏ rừ sự khảng khỏi, quyết đối đầu với địch, thà chết nhất định khụng chịu đi dinh điền. Điển hỡnh như: anh Hai Trà ở Hũa Hải (Hũa Vang, Quảng Nam) mài con dao sắc nhọn, đúng sẵn quan tài, khi tay chõn Ngụ Đỡnh Diệm đến bắt đi dinh điền, anh dừng dạc tuyờn bố: “Đứa nào muốn vào võy bắt tao

đi dinh điền, thỡ phải bước qua xỏc tao”. Anh Minh cũng ở Hũa Hải đó tự mổ

bụng để phản đối chớnh sỏch cưỡng bức của địch. Trước sự phản khỏng mónh liệt của nhõn dõn khiến địch phải chựn bước [15, tr.14].

Đối với những đồng bào bị địch lừa bắt đi dinh điền ở Tõy Nguyờn, khi đến địa điểm dinh điền, khung cảnh phớa trước là rừng nỳi hoang vắng với bao điều xa lạ. Địch cũn tuyờn truyền đe dọa, ai bỏ trốn ra ngoài sẽ bị “bọn mọi” giết chết. Chỳng tổ chức lực lượng Bảo an, mật vụ khống chế, canh gỏc,

kiểm soỏt gắt gao,... khiến đồng bào di dõn càng căm tức. CQSG cũng thừa nhận: “Một số người lờn định cư vỡ bị bắt buộc, bị Hội đồng xó bỡnh nghị phải đi. Bản tớnh nụng dõn đúi no tha thiết với quờ hương, nay phải từ bỏ để lập nghiệp tại vựng Thượng, nơi họ vốn sẵn quan niệm “rừng thiờng nước độc” nờn cú tõm trạng bất món. Thờm nữa, trong những buổi đầu tiờn lờn lập nghiệp phải đường đầu với khú khăn vất vả nờn dễ chỏn nản, căm phẫn” [76]. Chớnh vỡ vậy, đồng bào ở cỏc dinh điền vẫn tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống Mỹ và CQNĐD.

Trờn cơ sở đường lối chỉ đạo của cỏc Tỉnh ủy Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đảng bộ cỏc địa phương đó vạch rừ õm mưu thủ đoạn của địch, hướng dẫn đồng bào dinh điền chĩa mũi nhọn đấu tranh vào CQNĐD, đũi giải quyết đời sống, đũi trở về quờ cũ, đoàn kết với đồng bào dõn tộc. Trong cỏc phong trào đấu tranh chống Mỹ và CQNĐD của đồng bào dõn tộc Tõy Nguyờn, dõn dinh điền tham gia ủng hộ tớch cực, giương cao khẩu hiệu: “Đả đảo khủng bố,

Ủng hộ đồng bào Thượng”.

Hỡnh thức đấu tranh phổ biến trong buổi đầu của dõn dinh điền là tỡm cỏch bỏ trốn khỏi địa điểm. Tài liệu của CQNĐD phản ỏnh tỡnh hỡnh đú như sau:

- Tại địa điểm dinh điền Tõn Điền, Đạt Hiếu, Thõm Trạch I, EaKniach, EaBa, Buụn Dut... nhiều đồng bào bỏ trốn khỏi địa điểm.

- Tại dinh điền Eatul, từng toỏn 20, 30 người trốn đi tỡm việc tại đồn điền, cụng trường hoặc cho cỏc hóng thầu. Khi gom được tiền, họ tỡm cỏch đưa gia đỡnh về Sài Gũn hoặc nguyờn quỏn.

- Dinh điền Eatul, Buụn Khoa, Đăk Nụng tỡnh hỡnh phức tạp. Vỡ lẽ thiếu ăn, đồng bào sinh trộm cắp và nhiều người bỏ trốn... đó cú 373 người trốn [88].

Phong trào bỏ trốn của dõn dinh điền diễn ra ngày càng lan rộng, nhất là trong những năm 1958-1959, gõy nhiều trở ngại cho địch trong cụng cuộc

dinh điền. CQNĐD tỡm cỏch trấn ỏp, truy bắt những người bỏ trốn và trừng phạt họ. Biện phỏp đối phú “đồng bào bỏ trốn khỏi địa điểm” được đề ra. Tổng ủy Dinh điền Bựi Văn Lương lệnh cho Quản đốc “Vựng dinh điền Cao nguyờn Trung phần” liờn lạc với cỏc địa phương để tổ chức hành chớnh, bố trớ đồn bốt canh gỏc, kiểm soỏt đi lại của dõn dinh điền, cấm xe đũ chở di dõn khụng cú giấy phộp của địa điểm trưởng, đồng thời “đề nghị trừng phạt những người bỏ trốn... Cỏc tỉnh thụng sức cho cỏc xó quận biết mỗi khi cú người lạ đến thỡ bắt trỡnh thẻ kiểm tra rồi bỏo cỏo danh sỏch lờn quận để xột hỏi, nếu đó di dõn bỏ trốn thỡ phải cú biện phỏp trừng trị để làm gương, bồi hoàn phớ tổn, bắt đi học tập, bắt trở lại địa điểm” [90].

Hỡnh thức đấu tranh bằng cỏch bỏ trốn do bước đầu chưa được tổ chức chặt chẽ nờn đồng bào dự trốn được ra ngoài, nhưng hầu hết bị bắt lại, hoặc họ lại rơi vào một hỡnh thức búc lột khỏc. Cỏc Đảng bộ Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum đó hỗ trợ kịp thời, bắt liờn lạc với dõn dinh điền, xõy dựng cơ sở, tổ chức cỏc cuộc đột kớch đỏnh phỏ địa điểm và đưa đồng bào ra vựng căn cứ cỏch mạng, giỏc ngộ, bồi dưỡng họ thành cỏn bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng lãnh đạo đấu tranh chống chính sách dinh điền của chính quyền ngô đình diệm ở tây nguyên (1957 1963) (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)