- Về kinh tế.
1 Liờn khu V được thành lập ngày 26-0-948 trờn cơ sở sỏp nhập Chiến khu V, Chiến khu VI và Khu XV, Liờn khu V được chia thành 4 liờn tỉnh, mỗi liờn tỉnh cú Liờn tỉnh ủy.
2.3. Chỉ đạo phong trào đấu tranh chống chớnh sỏch dinh điền của đồng bào Kinh.
đồng bào Kinh.
Cựng với phong trào đấu tranh chống cướp đất lập dinh điền của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số Tõy Nguyờn, dưới sự lónh đạo của cỏc cấp ủy Đảng, phong trào đấu tranh chống CSDĐ của đồng bào Kinh cũng diễn ra mạnh mẽ.
Phần lớn những người sống trong dinh điền là đồng bào Kinh ở cỏc tỉnh Duyờn hải miền Trung như Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phỳ Yờn. Đồng bào đi dinh điền thường là dõn lao động nghốo, cú người là đảng viờn, là cơ sở cỏch mạng. Việc phải rời bỏ quờ hương bản quỏn, mồ mả tổ tiờn để đến nơi cư trỳ hoàn toàn xa lạ, với cỏch sống, sinh hoạt, nếp ăn, nếp ở mới,
quy tắc sinh sống… tại cỏc khu dinh điền đó gõy lờn những căng thẳng về tõm lý và làm mất đi quyền tự do trong cuộc sống hàng ngày của người dõn. Cỏc khu dinh điền mà CQNĐD xõy dựng đó gõy ra sự thất vọng đối với dõn chỳng, cuộc sống khú khăn, thiếu thốn mọi bề, bị vắt kiệt sức lao động. Khụng những thế, cỏc địa điểm dinh điền thường được xõy dựng tại những nơi vựng sõu, vựng xa, địa thế hiểm trở, khớ hậu khắc nghiệt nờn ốm đau, bệnh tật phỏt sinh nhiều.
Điều kiện sinh sống của cỏc dinh điền viờn ở Tõy Nguyờn rất khú khăn, trong 6 thỏng đầu, họ phải tự dựng những tỳp lều tranh để ở, được cấp phỏt 145 đồng và 15 kg gạo và được chia 1,5 sào đất. Tiờu chuẩn cấp phỏt chưa đỏp ứng được nhu cầu của đồng bào Kinh trong dinh điền mà lại cũn bị quản lý dinh điền cắt xộn cựng với khớ hậu ở Tõy Nguyờn rất khắc nghiệt nờn cuộc sống của đồng bào Kinh trong dinh điền rất cơ cực. Hơn nữa, họ bị cấm tự do đi lại, khụng được đi xa, khụng được vào vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, dinh điền viờn khụng cũn phương kế nào để cải thiện cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, mõu thuẫn giữa dinh điền viờn và CQNĐD ngày càng trở lờn gay gắt.
Trong cỏc dinh điền đó xuất hiện cỏc cuộc đấu tranh nhỏ lẻ, tự phỏt của đồng bào Kinh. Ban đầu, họ đấu tranh bằng cỏch bỏ dinh điền về quờ hoặc trốn đi nơi khỏc. Ở tỉnh Gia Lai, do điều kiện sinh sống trong cỏc dinh điền quỏ cơ cực dẫn đến nhiều người dõn bị chết vỡ dịch bệnh, ốm đúi, người dõn đó khiờng những thi hài đến trụ sở chớnh quyền để đấu tranh và đưa ra những yờu cầu, đũi cải thiện chế độ ăn ở trong cỏc dinh điền. Nếu khụng chạy trốn được, đồng bào Kinh đũi cấp phỏt lương thực, thực phẩm, thuốc men, đũi trả đủ tiền cụng, đấu tranh để trồng lỳa, bỏ trồng đay…
Năm 1958, ở cỏc dinh điền Ninh Đức, Lệ Kim (Huyện 4), đồng bào Kinh đấu tranh đũi kộo dài thời gian cấp phỏt lượng thực, thực phẩm, cải thiện đời sống, trả họ về quờ cũ làm ăn. Nhõn dõn dinh điền Sựng Lễ I và Sựng Lễ
II (Huyện 4) đấu tranh bằng cỏch khụng tham gia sản xuất trờn đất canh tỏc của dinh điền mà chăm súc ruộng canh tỏc của gia đỡnh để tự tỳc lương thực, cải thiện đời sống. Nhõn dõn ở dinh điền Lệ Phong (Huyện 5) đỡnh cụng, gửi kiến nghị đũi cải thiện đời sống, đũi hồi hương. Ở dinh điền Lệ Ngọc (Huyện 5), đồng bào Kinh sống trong dinh điền đó tỏo bạo nổi dậy giết chết Địa điểm trưởng ỏc ụn. Ở dinh điền Lệ Chớ (Huyện 3) và nhiều nơi khỏc, nhõn dõn đấu tranh đũi trồng lỳa, bỏ trồng đay, chống ộp giỏ nụng sản của đồng bào.
Do sự kiểm soỏt chặt chẽ của địch nờn lỳc đầu cỏch mạng gặp nhiều khú khăn trong việc liờn lạc với dõn dinh điền. Để kiểm soỏt dõn sống trong dinh điền, địch bắt dõn phải đi theo nhúm, nếu đi ớt hơn số lượng người quy định thỡ bị coi là bất hợp phỏp. Qua nắm bắt tỡnh hỡnh, cơ sở cỏch mạng của ta đó phỏt hiện một số đồng bào người Kinh sống trong dinh điền cú quan hệ tốt với khỏng chiến trước đõy, ta đó dựng cơ sở người dõn tộc vào gặp dõn dinh điền, gõy cảm tỡnh, tạo mối quan hệ tốt, qua đú nắm dõn trong dinh điền và phỏt động phong trào đấu tranh. Mặt khỏc, để nắm dõn trong dinh điền, cỏn bộ ta phải bớ mật đún đường để gặp dõn, rồi quy định nơi liờn lạc bớ mật, hầu hết là thụng qua cơ sở người dõn tộc sống hợp phỏp ở cỏc làng quanh dinh điền, hoặc là đặt “hộp thư chết” để chuyển tải thụng tin liờn lạc. Do đú mối quan hệ giữa đồng bào Kinh sống trong dinh điền và đồng bào cỏc dõn tộc địa phương được cải thiện rừ rệt, hai bờn hiểu nhau và khụng cũn ỏc cảm với nhau. Nhờ cụng tỏc nắm bắt như vậy mà Đảng bộ tỉnh Gia Lai đó xõy dựng và phỏt triển được một số cơ sở vững chắc ở cỏc dinh điền như: Sựng Lễ I, Lệ Kim, Ninh Đức (Huyện 4), Lệ Phong, Đức Vinh, Đức Nghiệp, Thanh Giỏo, Lệ Ngọc (Huyện 5); Lệ Chớ, Lệ Cần (Huyện 3), Nhơn Thọ (Huyện 6)…[3, tr.294]
Ở dinh điền Sựng Lễ II, khi đồng bào Kinh được chuyển đến sống trong dinh điền được 6 thỏng, ta đó liờn lạc được một cơ sở khỏng chiến cũ là đồng chớ Trần Triết (ở Hoài Nhơn-Bỡnh Định). Tuy nhiờn, sau đú bị lộ, Trần
Triết bị bắt, dõn dinh điền bị địch khủng bố dó man. Trước sự khủng bố của địch, đồng bào Kinh sống trong dinh điền Sựng Lễ II ban đờm đó đốt bỏ dinh điền và chạy trốn sang nơi khỏc.
Ở khu dinh điền Thanh Giỏo (Huyện 5), đồng bào Kinh đấu tranh quyết liệt bằng cỏch bỏ trốn khỏi dinh điền. Tài liệu của CQSG cú ghi lại: “Quỏ nửa đồng bào định cư bỏ về quờ hay ra tỉnh kiếm ăn. Mỗi đờm lộn trốn 3-5 người, họ bỏ lại tất cả tài sản vỡ mang theo sợ dõn vệ và Bảo an bắt giữ” [117].
Từ năm 1959, qua tuyờn truyền của cỏn bộ ta, đồng bào Kinh sống trong dinh điền đó cú cảm tỡnh và tin tưởng vào đồng bào dõn tộc. Do đú, đồng bào Kinh trong cỏc dinh điền đó phối hợp đấu tranh cựng đồng bào dõn tộc, trong cỏc cuộc mớt tinh, biểu tỡnh, họ hụ vang hẩu hiệu “Đả đảo khủng
bố, Ủng hộ đồng bào Thượng”. Mặt khỏc, khi đồng bào dõn tộc đấu tranh
mạnh mẽ, dõn dinh điền mới cú lý lẽ đấu lại với địa điểm trưởng rằng “Bắt chỳng tụi lấn chiếm đất của đồng bào dõn tộc, chỳng tụi sợ họ trả thự giết chết chỳng tụi”.
Thực hiện Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng và phỏt huy thắng lợi đạt được trong phong trào Đồng khởi, dưới sự lónh đạo của cỏc cấp ủy Đảng trờn địa bàn Tõy Nguyờn, cuộc đấu tranh của đồng bào Kinh chống lại CSDĐ của CQNĐD ngày càng phỏt triển. Đến năm 1961, khi dồn dõn lập ấp chiến lược, địch cũng bắt đồng bào Kinh rào dinh điền thành ấp chiến lược, nhõn dõn lấy lý do rào ấp tốn cụng sức nờn trỡ hoón khụng làm. Đồng bào ở cỏc dinh điền Hiếu Nhơn, Hiếu Hữu (Pleime I và Pleime II) (Huyện 5) cụng khai đốt phỏ dinh điền trước khi rỳt đi.
Tranh thủ cuộc đấu tranh của cỏc đồng bào Kinh trong dinh điền phỏt triển mạnh, Tỉnh ủy cỏc tỉnh đó chỉ đạo cho cỏc cơ sở hoạt động và cỏc đội cụng tỏc dinh điền thõm nhập, gõy dựng cơ sở, tuyờn truyền vận động quần chỳng. Ở tỉnh Gia Lai, đến năm 1962, Tỉnh ủy Gia Lai thành lập Ban Cỏn sự
Khu 10, chuyờn trỏch vấn đề gõy dựng phong trào trong dinh điền do đồng chớ Ngụ Thành phụ trỏch. Ngay say khi thành lập, Ban Cỏn sự đó tập trung vào xõy dựng cơ sở và phỏt triển phong trào đấu tranh đi vào chiều sõu. Do vậy, ở một số dinh điền, ta đó xõy dựng được cơ sở nội tuyến trong ban đại diện dinh điền. Chẳng hạn ở dinh điền Sựng Lễ I, ta đó nắm được cả Địa điểm trưởng và Ban đại diện dinh điền, khi địch đi lựng thỡ cơ sở của ta sẽ ra ỏm hiệu cho cỏn bộ cỏch mạng lỏnh trước. Hay ở dinh điền Nhơn Thọ (Huyện 6), đó số dõn trong dinh điền là người từ Bỡnh Định lờn, trong đú cú đồng chớ Đặng Điểu- một tự chớnh trị Cụn Đảo được thả về và bị bắt đi dinh điền năm 1960. Nắm được thụng tin đú, cỏn bộ Huyện 6 đó kịp thời bắt liờn lạc với đồng chớ Điểu, qua đú tổ chức được cơ sở rộng rói trong dinh điền Nhơn Thọ.
Tuy nhiờn, việc xõy dựng cơ sở trong cỏc dinh điền thường rất khú khăn và rất dễ bị lộ, nờn nhiều cỏn bộ cốt cỏn của ta bị địch bắt và tra tấn dó man. Điển hỡnh là đồng chớ Lờ Phi Hựng, năm 1960 được bổ sung vào Ban Cỏn sự Huyện 4 phụ trỏch cụng tỏc dinh điền. Trong một lần đi làm nhiệm vụ gõy dựng cơ sở, do bị chỉ điểm, đồng chớ đó bị lớnh Bảo an phục kớch và bắt đưa về Quận lỵ Lệ Thanh đỏnh đập, tra tấn dó man nhằm ộp khai ra cơ sở trong dinh điền. Sự hy sinh của đồng chớ Lờ Phi Hựng đó nờu tấm gương sỏng về tinh thần bất khuất của người đảng viờn Cộng sản. Chớnh sự việc này càng làm tăng thờm lũng căm thự địch trong quần chỳng địa phương và trong đồng bào Kinh sinh sống trong dinh điền.
Đặc biệt, sau khi CQNĐD bị lật đổ (1-11-1963), đồng bào Kinh trong dinh điền lại càng đấu tranh mạnh mẽ hơn nhằm yờu cầu trả họ về quờ hương làm ăn sinh sống. Trước tỡnh hỡnh đú, CQSG cho rằng: “Sau ngày cỏch mạng 1-11-1963, đa số đồng bào dinh điền rất hoang mang. Họ quan niệm rằng CSDĐ bị bói bỏ vỡ là tổ chức của chớnh phủ trước kia và sớm muộn cũng bị bỏ rơi. Thờm vào đú, Việt Cộng lại lộn lỳt tuyờn truyền rằng chế độ cũ đó bị
lật đổ, nay đó “dõn chủ thật sự” đồng bào ai về xứ thỡ về, khụng bị cưỡng ộp lại như trước nữa” [68].
Trước làn súng đấu tranh và bỏ trốn khỏi dinh điền của đồng bào Kinh, CQSG đó ra thụng cỏo yờu cầu cỏc vựng, cỏc khu và cỏc địa điểm dinh điền ở Tõy Nguyờn ỏp dụng một số biện phỏp sau:
1-Tổ chức học tập để đồng bào dinh điền thấu triệt rằng chớnh phủ vẫn tiếp tục CSDĐ, vỡ đõy là chương trỡnh ớch nước lợi dõn.
2-Theo dừi những phần tử phỏ hoại, xỳi giục đồng bào thừa cơ bỏ địa điểm để gõy rối và phỏ vỡ chương trỡnh dinh điền, cho giam giữ những phần tử ngoan cố để điều tra vỡ rất cú thể là một kế hoạch của đối phương.
3-Áp dụng biện phỏp cứng rắn để ngăn chặn đồng bào bỏ địa điểm dinh điền. 4-Đối với cỏc địa điểm dinh điền mà đồng bào tỏ ra thiếu kỷ luật thỡ chớnh quyền địa phương ỏp dụng lệnh giới nghiờm để ngăn ngừa sự việc trờn và trấn an số lừng chừng hoặc khụng muốn đi” [114].
Tất cả cỏc biện phỏp của Mỹ và CQSG đưa ra đó khụng ngăn chặn nổi sự đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của đồng bào Kinh sống trong dinh điền. Phong trào đấu tranh ngày một quyết liệt hơn, cú sự kết hợp giữa đấu tranh chớnh trị với đấu tranh vũ trang; phối hợp với LLVT cỏch mạng và đồng bào cỏc dõn tộc đấu tranh nhằm phỏ bỏ cỏc dinh điền.
Thụng qua cỏc hoạt động đấu tranh của đồng bào Kinh sống trong dinh điền chống lại CQNĐD, mối liờn hệ và sự phối hợp giữa đồng bào Kinh trong dinh điền với đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn xung quanh dinh điền đó hỡnh thành. Đõy cũng là kết quả của sự nỗ lực gõy dựng cơ sở của cỏc cấp cơ sở Đảng ở cỏc tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Đắk Lắk nhằm tạo nờn tinh đoàn kết chiến đấu chống quốc sỏch dinh điền, chống sự chia rẽ Kinh-Thượng của kẻ thự. Do vậy, từ năm 1959 trở đi, phong trào đấu tranh chống chiếm đất lập dinh điền cũng như phong trào đấu tranh của đồng bào Kinh chống CSDĐ ở
Tõy Nguyờn đó tập hợp được đụng đảo cỏc tầng lớp tham gia, kể cả binh lớnh, cụng chức làm việc cho CQNĐD với hỡnh thức đấu tranh hợp phỏp và nửa hợp phỏp.