- Về kinh tế.
1 Liờn khu V được thành lập ngày 26-0-948 trờn cơ sở sỏp nhập Chiến khu V, Chiến khu VI và Khu XV, Liờn khu V được chia thành 4 liờn tỉnh, mỗi liờn tỉnh cú Liờn tỉnh ủy.
2.2. Chỉ đạo phong trào đấu tranh chống cƣớp đất lập dinh điền của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.
của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số.
Việc di dõn ồ ạt lờn Tõy Nguyờn lập dinh điền của CQNĐD đó chiếm nhiều vựng đất đai hoang húa và lấn chiếm cả những vựng đang là ruộng, rẫy của đồng bào cỏc dõn tộc. Việc làm này trực tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống của đồng bào, đụng chạm đến quyền lợi đất đai, rừng nỳi, nguồn nước, tớn ngưỡng và tập quỏn, sinh hoạt và sản xuất của khụng chỉ những người dõn lao động mà cũn làm ảnh hưởng đến cả bộ phận tầng lớp trờn như chủ đất, chủ làng…, đến gia đỡnh binh lớnh, sĩ quan, cụng chức người dõn tộc. Hay núi một cỏch khỏc, quốc sỏch dinh điền đó đụng chạm đến quyền lợi của tất cả cỏc tầng lớp đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn, từ đú mẫu thuẫn giữa đồng bào
cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn với chớnh quyền quốc gia ngày càng trở lờn sõu sắc. Trước những õm mưu lấn chiếm đất đai, mở rộng diện tớch dinh điền của CQNĐD, cỏc Đảng bộ Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk đó kịp thời lónh đạo, tuyờn truyền, vạch rừ õm mưu thủ đoạn của địch trong việc chiếm đất lập dinh điền, phục vụ cho mục đớch quõn sự, chớnh trị và kinh tế của chỳng.
Phong trào đấu tranh chống cướp đất lập dinh điền bắt đầu ngay từ khi CQSG thực hiện việc di dõn từ cỏc tỉnh Duyờn hải miền Trung lờn Tõy Nguyờn từ năm 1957. Tuy nhiờn, do ban đầu địch chỉ chiếm đất ở những vựng xa dõn cư, xa rừng rẫy. Hơn nữa, về phớa cỏch mạng cơ sở cũn yếu, chưa xõy dựng được cơ sở cỏch mạng trong cỏc dinh điền nờn phong trào đấu tranh của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn diễn ra tự phỏt và lẻ tẻ.
Với õm mưu mở rộng và nối liền cỏc dinh điền thành một vựng dinh điền rộng lớn từ biờn giới Việt Nam-Campuchia đến Đường 14 “tạo thành một hệ thống cỏc dinh điền liờn hoàn dọc trục giao thụng và biờn giới Campuchia”. Vỡ vậy, Mỹ và CQSG ngay từ giữa năm 1958 đó đẩy mạnh việc chiếm đất, thu hẹp diện tớch sản xuất của đồng bào dõn tộc. Bờn cạnh đú, địch cũn thực hiện việc dồn dõn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chiếm đoạt ruộng đất nhiều hơn nữa. Quần chỳng bắt đầu nhận thức được quyền lợi thiết thõn bị đụng chạm và đời sống bị đe dọa nghiờm trọng.
Dự thảo bỏo cỏo tổng kết phong trào đấu tranh chống lấn chiếm lập dinh điền năm 1960 ở tỉnh Gia Lai cho biết: “Quần chỳng thường bị bắt bớ,
khủng bố đỏnh đập một cỏch vụ lý, chỳng dựng uy lực để uy hiếp đồng bào Thượng, khinh miệt, đối đói khụng bỡnh đẳng. Cỏc quyền tự do tối thiểu của người dõn bị hạn chế như: đi lại làm ăn, thả trõu bũ bị cấm đoỏn… Số người nào tỏ ra kiờn quyết đấu tranh để bảo vệ tài sản của mỡnh thỡ bị vu khống, ỏm chỉ là “Việt Cộng” và bị khủng bố, bắt bớ”.
chống địch lấn chiếm đất dinh điền với nhiều hỡnh thức. Một số làng ban đầu phản ứng tại chỗ, tranh thủ sự đồng tỡnh của tề làng, tề tổng, tập hợp ý kiến của dõn đưa lờn quận và tỉnh. Khi địch cho xe ủi đất, quần chỳng ở cỏc làng trực tiếp kộo đến chặn xe ủi đất, đốt rừng tranh, gõy khú khăn cho việc lấn chiếm đất dinh điền.
Dưới sự lónh đạo của cỏc tổ chức cơ sở Đảng ở Gia Lai, nhõn dõn làng Blang Yam và cỏc làng xung quanh dinh điền Bảo Đức (Huyện 4), quyết giữ lấy rừng, đầm ao, mồ mả cha ụng, tập hợp hàng trăm người bao võy đại diện chớnh quyền, chặn xe ủi, đũi bồi thường cho những người làm xe ủi bị thương. Cú lỳc họ đó xụ xỏt gõy đổ mỏu với quản lý dinh điền và dõn vệ. Quần chỳng ở làng Kenh Ngú, Kenh Chơp, Hmơnụng, Yố quanh dinh điền Ninh Đức (Huyện 4) kộo ra chặn đầu xe ủi cản khụng cho ủi đất rẫy. Chị Rơ Chơm Cham hướng dẫn chị em ra đấu tranh, cú chị cừng cả con nhỏ tham gia đấu tranh. Chị Rơ Chơm Cham phản đối địch chiếm đất lập dinh điền bằng cỏch nằm trước đầu xe ủi và đó bị địch xỳc cả người lẫn đất vào thựng xe. Trước sự dó man của kẻ thự, hàng ngàn đồng bào dõn tộc đó dựng dao, rựa, gậy gộc tiến đỏnh dõn vệ và kộo tờn lỏi xe xuống đất. Tinh thần dũng cảm và bất khuất của chị Rơ Chơm Cham được Tỉnh ủy Gia Lai biểu dương và được nhõn dõn tặng danh hiệu là “Raymon Dien của Tõy Nguyờn” [3, tr.288-289].
Trước tinh thần đấu tranh đú, dõn cỏc làng Dơk Ngol, Dơk Klah, Dơk Lut ở vựng dinh điền Lệ Kim (Huyện 4) cũng tập trung võy xe ủi, khụng cho ủi đất và kộo đến trụ sở dinh điền yờu cầu thả người bị bắt, đũi bồi thường thiệt hại.
Để chủ động trong việc chống địch lấn chiếm đất, đồng bào cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn tranh thủ phỏt rẫy ban đờm xem như nơi đõy là đất đó cú chủ. Cú nơi, dõn làng ra đúng cọc giăng dõy khoanh vựng đất để giữ khụng cho địch ủi vượt ranh giới. Thậm chớ, tại nhiều nơi quanh cỏc dinh điền, nhõn dõn
tổ chức đi phỏ cõy trồng của dinh điền bằng cỏch dựng roi quất góy cõy non mới trồng, chặt cõy cao su.
Chẳng hạn nhõn dõn quận lỵ Lệ Thanh trong vũng một đờm đó phỏ 4-5 ha cõy trồng của dinh điền Đức Hưng (Huyện 4) [50, tr.14]. Trong thời gian đầu, quản lý dinh điền lỳng tỳng khụng biết đối phú như thế nào, sau đú chỳng nghĩ ra cỏch đối phú bằng cỏch giao khoỏn diện tớch đó trồng cho từng hộ gia đỡnh trong dinh điền. Lỳc đú đồng bào cỏc dõn tộc phỏ thỡ đồng bào sống trong dinh điền lại van xin đừng phỏ vỡ trỏch nhiệm của họ phải trụng coi cõy trồng trong dinh điền.
Thủ đoạn lấn chiếm đất lập dinh điền của địch ngày càng trắng trợn và tinh vi theo kiểu “tằm ăn dõu” nhất là sau chuyến đi thị sỏt của Ngụ Đỡnh Nhu vào cuối năm 1958; đồng thời, để đạt được mục đớch cướp và giữ đất, CQNĐD tăng cường lực lượng quõn sự tại cỏc dinh điền để trấn ỏp phong trào đấu tranh, cho xe ủi đất tràn lan vào ruộng rẫy và mồ mả của dõn, cướp đoạt đất đai một cỏch trắng trợn.
Trước tỡnh hỡnh đú, Tỉnh ủy Gia Lai đó chỉ đạo cỏc huyện, nhất là cỏc Huyện 3, 4, 5 bỏm sỏt chỉ đạo cuộc đấu tranh chống chiếm đất, tạo dựng cơ sở trong cỏc dinh điền. Cỏc ban cỏn sự Đảng cỏc Huyện 3, 4, 5 đó chỉ đạo cỏc xó phỏt động xõy dựng tinh thần đồn kết đấu tranh giữa cỏc làng, tạo mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau giữa người Kinh sống trong cỏc dinh điền với đồng bào cỏc dõn tộc xung quanh, chống luận điệu xuyờn tạc, gõy chia rẽ của địch. Do đú, phong trào đấu tranh của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn diễn ra mạnh mẽ, cú tổ chức và lónh đạo.
Thỏng 2-1959, nhõn dõn cỏc xó Ia Kriờng quanh dinh điền Đức Nghiệp (Huyện 5) mang giỏo mỏc đến nhà tờn Địa điểm trưởng đũi thả người bị bắt, đũi trả số đất đai đó bị chiếm. Sự kiện này dẫn đến xụ xỏt đổ mỏu xảy ra giữa lực lượng đấu tranh với dõn vệ và bộ mỏy quản lý dinh điền. Trước khớ thế
đấu tranh mạnh mẽ của đồng bào, quản lý dinh điền phải nhượng bộ, thả người bị bắt và hứa bồi thường, trả lại đất.
Ngày 12-2-1959, hàng ngàn người của 12 làng quanh dinh điền Lệ Phong (Huyện 5) kộo ra cắm cọc giữ đất rẫy và bao võy cơ quan dinh điền, đưa yờu sỏch yờu cầu giải quyết, buộc địch khụng dỏm ủi quỏ giới hạn đó cắm mốc. Địch điều một trung đội Bảo an đến uy hiếp tinh thần đồng bào, dựng thủ đoạn mua chuộc một số người ký giấy cam kết giả đồng ý để đất cho dinh điền. Lực lượng cốt cỏn của ta phỏt hiện ý đồ của địch đó hướng dẫn dõn làng kộo đến gặp quận trưởng Lệ Thanh đũi làm lại giấy cam kết, bồi thường cho dõn và ngừng cày ủi.
Trong hai ngày 14 và 15-2-1959, nhõn dõn 25 làng quanh dinh điền Lệ Ngọc (Huyện 5) đúng cọc chặn xe ủi, cử đại diện kộo đến nhà tờn Địa điểm trưởng đưa ra yờu sỏch đũi bồi thường tài sản bị cướp phỏ, khụng cho xe ủi vi phạm vào phạm vi đó đúng cọc, đũi chấm dứt việc bắt trõu bũ đang chăn thả để nhõn dõn tự do đi lại làm ăn. Tờn địa điểm trưởng khụng giải quyết được, đồng bào đó cử đại diện đi Pleiku đấu tranh kộo dài đến 4, 5 ngày. Ban Cỏn sự Huyện 5 chỉ đạo tổ chức họp tề, tổng trong vựng và đại diện nhõn dõn thống nhất hành động, biểu thị thỏi độ ủng hộ cuộc đấu tranh. Cuối cựng địch ở Pleiku phải nhượng bộ và hứa giải quyết yờu sỏch của đồng bào và trước mắt bồi thường cho dõn bằng gạo, muối và nụng cụ. Tuy nhiờn, địch cũng rất xảo quyệt, để trỏnh cuộc đấu tranh của đồng bào ban ngày, chỳng cho xe ủi đất vào ban đờm để đạt được mục tiờu trờn giao nhưng õm mưu đú nhanh chúng bị quần chỳng nhõn dõn phỏt giỏc nờn nhõn dõn cỏc làng đó cử từng toỏn 7 người canh gỏc ban đờm, khi nghe xe ủi nổ mỏy thỡ đến chặn đầu xe. Địch cho bắt người trúi lại, đồng bào xỳm vào cắt dõy thả người; địch bắt đại diện đấu tranh đưa về trụ sở dinh điền, đồng bào chạy theo cướp lại người. Trước khớ thế đấu tranh của quần chỳng, lớnh trong dinh điền đó xả sỳng vào đỏm đụng
làm chết và bị thương 14 người. Căm phẫn trước hành động dó man của địch, đồng bào đó đưa người bị thương lờn quận Lệ Thanh, đưa đơn lờn Tỉnh trưởng Pleiku đũi bồi thường nhõn mạng và đũi thả người bị bắt.
Cuối thỏng 2-1959, dõn làng Blang Yam (xó 6, Huyện 4) đấu tranh khụng được ủi mương nước. Cuộc đấu tranh cú nột mới đú là làng đó cử đại diện lờn gặp Phú Tỉnh trưởng Pleiku, buộc Phú Tỉnh trưởng phải phỏi người đến tận nơi giải quyết kiến nghị của đồng bào.
Ở cỏc làng quanh dinh điền Bảo Đức (Huyện 4) đồng bào tập trung kộo ra chống địch cày ủi ruộng lỳa, cú gia đỡnh nằm lờn ruộng ngăn cản khụng cho xe ủi đất buộc địch phải rỳt lui trả lại đất cho dõn. Nhõn dõn cỏc làng thuộc xó Ia Chia ở dinh điền Sựng Lễ tiếp tục đấu tranh chặn xe ủi và xụ xỏt với dõn vệ…
Trong cuộc đấu tranh chống địch lấn chiếm đất tại làng Jrăng (Huyện 4) vào thỏng 8-1960, Ban cỏn sự Huyện 4 phõn cụng đồng chớ Đinh Non (Prang) trực tiếp chỉ đạo quần chỳng đấu tranh. Nhõn dõn đó đấu tranh trực diện tại chỗ mấy ngày đờm, đồng thời kết hợp với binh vận, tuyờn truyền cho binh lớnh VNCH hiểu rừ mục đớch đấu tranh của đồng bào. Địch đó huy động một đại đội Bảo an dõn vệ, 6 xe ủi đất đến uy hiếp nhõn dõn. Sau đú, đại diện đấu tranh đưa yờu sỏch của đồng bào lờn nhưng quận trưởng khụng giải quyết. Khi Phú Tỉnh trưởng đến, nhõn dõn trỡnh bày yờu sỏch: “người dõn chỳng tụi cú cỏi nhà, cỏi rẫy, cú đất để làm ăn, cú rừng để đi lại săn bắn; cỏc ụng đến cày ủi, lấn chiếm, phỏ phỏch thỡ sống chết dõn làng này cũng ở lại đõy”. Trước tỡnh hỡnh đú, Phú Tỉnh trưởng ra lệnh dừng ngay việc cày ủi đất đai nhằm xoa dịu tỡnh hỡnh, tuy nhiờn, sau một thời gian, chỳng lại tiến hành lấn chiếm đất của nhõn dõn.
Như vậy, trong 2 năm 1959 và 1960, phong trào đấu tranh chống địch lấn chiếm đất của đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn diễn ra liờn tục và mạnh
mẽ. Tại Gia Lai, 143 làng quanh 20 dinh điền ở Huyện 4, 5 với hơn 40.000 quần chỳng tham gia đấu tranh bằng cỏch đưa kiến nghị và nhiều hỡnh thức khỏc. Đồng bào cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn nờu cỏc khẩu hiệu đấu tranh như: “Chống cướp đất dinh điền”, “Khụng được lấy đất, lấy rừng của đồng bào”, “Quốc gia ủi rẫy rừng, đồng bào Jrai chỳng tụi chết đúi”. Dưới sức mạnh của phong trào đấu tranh, địch đó phải thay đổi những tờn quản lý dinh điền ỏc ụn, bồi thường thiệt hại cho một số làng và tỡm cỏch xoa dịu tỡnh hỡnh ở cỏc dinh điền.
Ở Kon Tum, cơ sở cỏch mạng ở địa phương đó tập hợp, vận động đồng bào đấu tranh đũi được tự do đi lại mua bỏn cỏc hàng húa thiết yếu phục vụ cho đời sống trong dinh điền. Những cuộc đấu tranh đưa yờu sỏch phản đối chớnh quyền cơ sở và lực lượng an ninh địa phương của địch lấn đất, cướp ruộng đất, phỏ hoại nương rẫy, tài sản… “xỳc” dõn vào cỏc khu dinh điền đó thu hỳt được đụng đảo đồng bào thiểu số tham gia. Kết quả là địch buộc phải nhượng bộ và chấp nhận để cho từng tốp người hàng ngày vào thị xó, quận lỵ hay xuống đồng bằng, sang Lào, Campuchia vừa mua cho mỡnh, vừa mua cho cỏch mạng. Cú nơi địch ngoan cố khụng đỏp ứng yờu cầu, một số cơ sở cốt cỏn, người già, phụ nữ và trẻ em ở lại bao võy trụ sở 3-4 ngày đũi địch giải quyết kiến nghị. Trước tinh thần đoàn kết đấu tranh của đồng bào, đồng thời để giảm bớt khụng khớ huyờn nỏo, địch từng bước chấp nhận yờu sỏch của đồng bào thiểu số Kon Tum.
Ở Đắk Lắk, trước những hành động ngang nhiờn chiếm đất lập dinh điền, đồng bào cỏc dõn tộc ở Đắk Lắk đó đấu tranh dưới nhiều hỡnh thức để bảo vệ cuộc sống của mỡnh bằng cỏc hỡnh thức như đưa đơn lờn chớnh quyền tỉnh, quận kiện việc chiếm đất.
Nhiều cuộc đấu tranh đó diễn ra dưới sự tham gia của đụng đảo quần chỳng. Để ngăn cản CQNĐD chiếm đất lập dinh điền, hàng nghỡn người đó
kộo ra ruộng rẫy đúng cọc, căng dõy, giữ phạm vi đất đai của mỡnh khụng cho địch lấn chiếm. Địch đưa xe đến cày ủi đất, chị em phụ nữ kộo ra nằm cản xe địch khụng cho chỳng thực hiện. Phong trào này diễn ra mạnh nhất ở Buụn Ma Thuột, Phước An, Cheo Reo. Tiờu biểu là cuộc đấu tranh của của làng Plei Bơi (Phỳ Nhơn). Khi địch đưa xe cày ủi đến chiếm đất, dõn làng đó cựng nhau kết thành một khối kiờn quyết chặn địch. Tài liệu lưu trữ tại Bộ Chỉ huy quõn sự tỉnh Đắk Lắk cú ghi: “Địch ngoan cố cho xe tiến thẳng đõm vào đoàn người. Trong lỳc căng thẳng ấy, một phụ nữ lao ra chặn trước đầu xe. Hành động dũng cảm của chị đó động viờn mọi người xụng lờn chiếm mỏy ủi. Bọn lỏi mỏy và binh lớnh địch hoảng loạn bỏ chạy, bỏ luụn cả kế hoạch cày ủi lập dinh điền vựng này” [18, tr.27]. Qua đợt đấu tranh này, tinh thần và khớ thế đấu tranh của nhõn dõn Đắk Lắk được nõng lờn.
Chống chớnh sỏch định cư của CQNĐD, đồng bào cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn cũn cú biện phỏp “tự ý bỏ làng ra đi”, chuẩn bị căn cứ cho cuộc đấu tranh lõu dài. Trong phong trào này, tiờu biểu là cỏc cuộc đấu tranh của đồng bào ở Đất Bằng (Cheo Reo). Đầu năm 1958, địch nhiều lần đến dụ dỗ nhõn dõn vựng Klỳi về tập trung ở Ai Nu, Tuy Bỡnh… nhưng nhõn dõn đấu tranh khụng chịu đi. Khụng khuất phục được quần chỳng nhõn dõn, địch sử dụng một lực lượng lớn gồm 3 tiểu đoàn Bảo an càn quột dồn dõn vựng Klỳi, nhõn dõn đấu tranh giằng co liờn tục 15 ngày, cuối cựng khụng đạt được mục đớch buộc chỳng phải rỳt lui. Tiếp đú, Quận trưởng Cheo Reo nhiều lần vừa mua chuộc, vừa cho quõn dồn dõn Klỳi vào khu tập trung. Cỏc làng Ma Thỡn, Ma Tỳ, Cuụn Tà kho… một mặt đấu tranh hợp phỏp, mặt khỏc chuẩn bị ra căn cứ sống bất hợp phỏp. Trong hai năm 1958-1959, địch nhiều lần cho quõn từ Cheo Reo xuống Tuy Bỡnh và Củng Mơn để bao võy và uy hiếp khủng bố, nhưng chỉ gặp được số ớt người già, đàn bà và trẻ em sống hợp phỏp, giữ làng khụng cho