Bảng so sánh kích thước của lồi Kudoa kenti ở Việt Nam và Úc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài myxosporea (myxozoa) ký sinh trên một số loài cá ở vùng biển ven bờ tỉnh quảng bình (Trang 65 - 66)

Đơn vị tính: urm Vật chủ Lagocephalus lunaris Amphiprion melanopus

Nơi ký sinh Cơ vân Cơ vân

Nơi phát hiện Quảng Bình, Việt Nam Queensland, Úc

Số lượng mẫu 30 30

Chiều dài bào tử 5,4 ± 0,1 (5,2 - 5,5) 5,46 ± 0,21 (5,1–6,1) Chiều rộng bào tử 8,5 ± 0,3 (8,1 - 8,9) 8,74 ± 0,2 (8,4–9,1) Độ dày bào tử 7,2 ± 0,3 (6,7 - 7,5) 7,27 ± 0,15 (7,0–7,6)

Độ dài đường nối 3,32 ± 0,1 (3,2–3,5)

Chiều dài nang cực khi quan sát mặt ngang

2,2 ± 0,1 (2 - 2,3) 2,12 ± 0,1 (2,0–2,2) Chiều rộng nang cực khi

quan sát mặt ngang

1,4 ± 0,2 (1,2 - 1,5) 1,66 ± 0,06 (1,6–1,8) Chiều dài nang cực khi

quan sát mặt bên

2,5 ± 0,11 (2,3–2,7) Chiều rộng nang cực khi

quan sát mặt bên

1,76 ± 0,1 (1,6–1,9) Tài liệu tham khảo Nghiên cứu này Burger and Adlard, 2010

Phân tích di truyền: Đoạn gen 18S rDNA dài 1473 bp được BLAST cho thấy tương đồng 100% với trình tự FJ792713 của lồi Kudoa kenti.

Phân tích mối quan hệ tiến hóa phân tử của các lồi thuộc giống Kudoa

Quan sát bảng 4.14 cho thấy khoảng cách di truyền của loài Kudoa monodactyli thu được trong nghiên cứu này có khoảng cách di truyền bằng 0 với

trình tự DQ439814 của lồi Kudoa monodactyli thu được tại Úc. So sánh 2 trình tự này cho thấy 2 quần thể này khác nhau ở 2 vị trí nucleotide. Hai quần thể lồi

Kudoa monodactyli trên có mối quan hệ gần với lồi Kudoa scomberomori với

khoảng cách di truyền là 0.01. Khi so sánh khoảng cách di truyền của các quần thể loài Kudoa scomberomori cho thấy khoảng cách di truyền của các quần thể

bằng 0. Blast trên Genbank cho thấy trình tự AY302739 của lồi Kudoa grammatorcyni sai khác với loài K. scomberomori thu tại Quảng Bình ở 11 vị trí

nucleotide khác nhau tương đương với 0,6%. Ba quần thể của loài Kudoa megacapsula nằm riêng một nhánh trong cây phả hệ hình 4.19 với khoảng cách

di truyền của quần thể này với quần thể loài Kudoa kenti là 0,1. Hình 4.19 cho

thấy các quần thể khác nhau nằm riêng rẽ ở các nhánh khác nhau trên cây phả hệ.

Hình 4.19. Cây phát sinh chủng loại xây dựng dựa trên trình tự đoạn 18S của một số lồi thuộc giống Kudoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài myxosporea (myxozoa) ký sinh trên một số loài cá ở vùng biển ven bờ tỉnh quảng bình (Trang 65 - 66)