2.3 .1Ưu điểm
3.1.1 Định hướng phát triển của ngành
“Theo Chiến lược, các doanh nghiệp vận tải ở Việt Nam sẽ được phát triển với định hướng áp dụng mơ hình quản trị tiên tiến, hiệu quả kinh doanh cao, có sức cạnh tranh, làm chủ thị trường vận tải trong nước, chiếm vai trò quan trọng trong vận tải xuất, nhập khẩu hàng hóa, từng bước vươn ra đầu tư kinh doanh có hiệu quả trên thị trường vận tải quốc tế.”
“Từ nay đến năm 2025, thực hiện tái cơ cấu thị trường vận tải nội địa theo hướng giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần vận tải bằng đường sắt và đường thủy nội địa, đặc biệt trên các hành lang vận tải chính; thị phần vận tải hàng hóa liên tỉnh đường bộ đến năm 2025 khoảng 54,4%; đường sắt 4,3%; đường thủy nội địa 32,4%. Đến năm 2030, thị phần vận tải hàng hóa liên tỉnh bằng đường bộ khoảng 51,2%; đường sắt 7,9%; đường thủy nội địa 30,9%, thị phần vận tải hành khách liên tỉnh đường bộ khoảng 92,0%; đường sắt 4,7%”
Phát triển thị trường vận tải, Chiến lược xác định:
“- Hoàn thành tái cơ cấu doanh nghiệp vận tải nhà nước theo hướng đẩy mạnh cổ phần hoá, giảm thiểu sốlượng và tỷ lệ sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp vận tải, trừ trường hợp tại các đơn vị kinh doanh vận tải đảm bảo quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội.”
“- Tách biệt kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt với kinh doanh vận tải thành các doanh nghiệp độc lập, khẩn trương cổ phần hoá các doanh nghiệp vận tải và cung ứng dịch vụ hỗ trợ vận tải đường sắt.”
“ - Hình thành một số doanh nghiệp vận tải hàng hoá đa phương thức có quy mơ lớn, có khả năng thực hiện các chuỗi vận tải hoàn chỉnh đường bộ - đường sắt -
đường biển hoặc đường bộ - đường thuỷ - đường biển, đường bộ - đường hàng không; tăng cường kết nối dịch vụ vận tải giữa các phương thức thông qua việc kết nối hoạt động phân phối dịch vụ, đặc biệt ưu tiên phát triển mơ hình bán vé liên thơng giữa các phương thức vận tải hành khách.”