7. Kết cấu của luận văn
3.2. Giải pháp bảo đảm hoàn thiện pháp luật về khai sinh
3.2.1. Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản pháp luật phù
luật phù hợp với pháp luật về đăng ký khai sinh và các văn bản hướng dẫn
Sự ra đời của Luật Hô tịch, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch và Thông tƣ số 04/2020/TT-BTP của Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch đánh dấu bƣớc phát triển mới trong lịch sử phát triển của pháp luật về đăng ký khai sinh ở nƣớc ta. Đến nay, để pháp luật quản lý về hộ tịch, đăng ký khai sinh thực sự đi vào thực tiễn cuộc sống.
Về thủ tục đăng ký khai sinh: Theo quy định tại Luật Hộ tịch, thủ tục đăng ký hộ tịch đƣợc đơn giản, tạo nhiều thuận lợi cho ngƣời dân nhƣ: Giảm nhiều giấy tờ khơng cần thiết, tăng cƣờng xuất trình bản chính giấy tờ, hạn chế tối đa việc sao chụp; giảm thời hạn giải quyết, Luật quy định đăng ký khai sinh đƣợc giải quyết ngay trong ngày, trƣờng hợp nhận hồ sơ sau 15 giờ mà không giải quyết đƣợc ngay thì trả kết quả trong ngày làm việc tiếp theo; ngƣời dân có thể lựa chọn cơ quan đăng ký khai sinh mà không phụ thuộc vào nơi cƣ trú nhƣ trƣớc đây: Có thể lựa chọn đăng ký khai sinh tại cơ quan có thẩm quyền nơi thƣờng trú, tạm trú hoặc nơi đang sinh sống, không nhất thiết phải theo thứ tự ƣu tiên nơi đăng ký thƣờng trú. Bên cạnh đó, Luật cũng cho phép đƣợc lựa chọn đăng ký khai sinh tại Ủy ban nhân dân nơi cƣ trú của cha hoặc mẹ thay vì quy định ƣu tiên nơi cƣ trú của mẹ nhƣ trƣớc; việc nộp hồ sơ đăng ký hộ tịch có thể lựa chọn nộp trực tiếp cho cơ quan đăng ký hộ tịch hoặc gửi qua bƣu chính hoặc qua hệ thống đăng ký trực tuyến. Khi Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cƣ và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử đƣợc hồn thành và liên thơng với nhau thì việc giải
quyết các vấn đề đăng ký khai sinh qua hệ thống đăng ký hộ tịch trực tuyến sẽ bảo đảm nhanh chóng, gọn nhẹ và giảm thiểu chi phí, thời gian trong thực hiện thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh.
Tuy nhiên, những quy định của Luật Hộ tịch về thủ tục đăng ký khai sinh cũng sẽ nảy sinh một số vấn đề:
- Việc quy định đƣợc lựa chọn nơi đăng ký hộ tịch tạo ra áp lực không nhỏ đối với cơ quan hộ tịch ở những địa phƣơng mà có nhiều ngƣời tạm trú, ngƣời đang sinh sống khơng có hộ khẩu thƣờng trú. Đây là điều mà Ủy ban nhân dân cấp xã nhiều địa phƣơng đang rất lo lắng. Theo đó, khơng những lƣợng công việc sẽ tăng lên đáng kể, mà độ phức tạp của cơng việc cũng vì thế mà tăng theo. Những ngƣời khơng có hộ khẩu thƣờng trú sẽ dễ thƣờng xuyên biến động, gây khó khăn cho cơng tác quản lý cũng nhƣ thực hiện việc đăng ký khai sinh.
- Với tình trạng cán bộ và lƣợng cơng việc nhƣ hiện nay, thì quy định giảm thời hạn giải quyết đăng ký hộ tịch sẽ khó tránh khỏi việc trễ hẹn, tạo sự bức xúc cho ngƣời dân. Quy định rút ngắn thời hạn là quy định tích cực, mang tính cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho ngƣời dân, nhƣng cùng với đó thì chúng ta cũng cần phải giải quyết phù hợp về số lƣợng, về khoản bồi dƣỡng cho cán bộ để khuyến khích họ tâm huyết, nhiệt tình giải quyết tốt cơng việc.
- Việc quy định yêu cầu ngƣời đi đăng ký khai sinh ký tên vào Sổ hộ tịch trong trƣờng hợp nộp hồ sơ qua bƣu chính, hệ thống trực tuyến mà khơng trực tiếp đi đăng ký cũng gây lúng túng cho cơ quan, cán bộ hộ tịch nếu khơng có hƣớng dẫn cụ thể.
- Bộ Tƣ pháp cần phối hợp các Bộ, ngành có liên quan và Chính phủ sớm ban hành đầy đủ các văn bản hƣớng dẫn thi hành, trong đó có quy định liên quan đến hộ tịch của Bộ Luật Dân sự, Luật Hơn nhân và Gia đình nhƣ: giải quyết yêu cầu xác định cha, mẹ, con đối với trẻ em sinh ra trong thời kỳ
hôn nhân nhƣng không phải con chung của vợ chồng; cách xác định quê quán, tên gọi, nguyên tắc đặt tên; xác định thành phần dân tộc; áp dụng tập quán trong việc xác định họ, tên, dân tộc của đồng bào dân tộc thiểu số.