Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Tỉnh Thừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế (Trang 42)

2.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế Huế

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế hội Tỉnh Thừa Thiên Huế

Nh m triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 và Nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa X về việc hồn thiện tổ chức hoạt động của loại hình Ngân hàng chính sách, tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại, ngày 04 năm 10 năm 2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, tạo cơ sở pháp lý cho mơ hình NHCSXH ra đời. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập NHCSXH, trên cơ sở tổ chức lại NHNg. Với sự kiện này, lịch sử phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam chính thức được chứng kiến sự hình thành một định chế tài chính tín dụng đặc thù của Nhà nước, nh m chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và các mục tiêu chính trị - kinh tế - xã hội.

NHCSXH là tổ chức tín dụng nhà nước, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, được Nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, t lệ dự trữ bắt buộc b ng không phần trăm, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. Vốn điều lệ ban đầu là 5.000 t đồng và được bổ sung hàng năm theo quy mô hoạt động. NHCSXH được huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; tiếp nhận nguồn vốn từ ngân sách trung ương và địa phương, các nguồn tài trợ của các tổ chức, cá nhân để cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách. NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và

tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước; thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán ngân quỹ, nghiệp vụ ngoại hối, phù hợp khả năng và điều kiện thực tế. NHCSXH được ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý đối với các khoản cho vay theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Mơ hình tổ chức quản lý của NHCSXH có tính đặc thù, khác với mơ hình quản lý của các NHTM, đó là có sự tham gia quản trị ngân hàng của đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức CT-XH từ trung ương đến địa phương. Cụ thể là tham gia Hội đồng quản trị và Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp, nh m hoạch định chính sách tạo lập nguồn vốn, chính sách đầu tư; xác định đối tượng thụ hưởng chính sách tín dụng trong từng thời kỳ.

Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế trực thuộc NHCSXH Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 47/QĐ-HĐQT ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH và khai trương đi vào hoạt động từ 22 tháng 4 năm 2003.

Tên giao dịch: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế

Địa chỉ: 49 Nguyễn Huệ, Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Điện thoại: +84.234 3829 629 Fax: +84.234 3829 629

Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác với lãi suất ưu đãi, hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận nh m giảm nghèo, ổn định xã hội và từng bước đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước đang phát triển có thu nhập thấp.

Qua gần18 năm hoạt động, được sự quan tâm chỉ đạo của cấp u , chính quyền địa phương, sự phối hợp có hiệu quả của các tổ chức chính trị xã hội, tập thể cán bộ nhân viên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều cố gắng, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, thách thức, từng bước xây dựng chi nhánh ngày càng lớn mạnh; tổ chức triển khai các chương trình tín dụng cho vay đối với các hộ nghèo và các đối tượng chính sách đạt hiệu quả; tạo nền tảng cho chi nhánh phát

triển trong những năm tiếp theo.

Đến nay, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã có bộ máy tổ chức ổn định với trụ sở chính tại 49 Nguyễn Huệ, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm có 5 phịng nghiệp vụ và 8 Phòng giao dịch tại các huyện, thị xã. Hiện nay, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế có 121 cán bộ cơng nhân viên, trong đó có 54 cán bộ tín dụng. Nh m tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách trong quan hệ giao dịch với ngân hàng, NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức 152 điểm giao dịch tại 152 xã, phường, thị trấn. Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh và cấp huyện được thành lập cùng lúc với việc khai trương đi vào hoạt động gồm có 129 người, trong đó cấp tỉnh là 13 người; cấp huyện, thị xã, thành phố là 116 người. Ban đại diện HĐQT tỉnh và huyện đã tổ chức họp theo định kỳ, có chương trình làm việc, kiểm tra, chỉ đạo hoạt động của NHCSXH cùng cấp trong việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Thiên Huế

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHCSXH xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)

CÁC PGD HUYỆN

- Hội sở tỉnh (TP. Huế) - Tx. Hương Thủy

- Tx. Hương Trà - Huyện A Lưới - Huyện Nam Đông - Huyện Phong Điền

- Huyện Phú Lộc - Huyện Phú Vang - Huyện Quảng Điền

PHÕNG CHUN MƠN NGHIỆP VỤ Phịng Kế hoạch Nghiệp vụ tín dụng Phịng Kế tốn - Ngân quỹ Phịng Kiểm tra - Kiểm sốt nội bộ Phịng Tin học Phịng Hành chính - Tổ chức GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC

Sau gần 18 năm thành lập và đi vào hoạt động, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã kế thừa, xây dựng và phát triển trên nền tảng của mơ hình tổ chức Ngân hàng Phục vụ Người nghèo với phương châm: Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí, xã hội hố hoạt động tín dụng chính sách để

“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, đảm bảo vốn tín dụng chính sách của

Chính phủ được quản lý chặt chẽ, cho vay đúng đối tượng được thụ hưởng.

Đến 31/12/2020, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế gồm 8 Phòng giao dịch cấp huyện, thị xã với số lượng điểm giao dịch lưu động 152 điểm tại các xã, phường, thị trấn trên tổng số 152 xã, phường, thị trấn trên toàn tỉnh. Phòng nghiệp vụ gồm 5 phịng: Phịng Hành chính - Tổ chức; Phòng Kế hoạch Nghiệp vụ tín dụng; Phịng Kế tốn Ngân quỹ; Phịng Tin học và Phịng Kiểm tra Kiểm sốt nội bộ.

Hội sở tỉnh là đơn vị trung tâm quản lý và điều hành chung mọi hoạt động nghiệp vụ toàn hệ thống Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế, ngồi ra Hội sở tỉnh cũng đóng vai trị là một đơn vị cho vay trực tiếp tại địa bàn Thành phố Huế. Ngồi Hội sở tỉnh có 8 Phịng giao dịch trực thuộc đặt tại 8 huyện, thị xã trong tỉnh. Hiện nay, tại Hội sở tỉnh có 28 cán bộ gồm Ban giám đốc và 5 phịng chun mơn nghiệp vụ.

- Ban giám đốc: NHCSXH tỉnh gồm 3 người. Giám đốc là người điều hành chỉ đạo hoạt động của Hội sở tỉnh. Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó giám đốc, trong đó 1 Phó giám đốc phụ trách mảng kế hoạch, nghiệp vụ, tín dụng, một Phó giám đốc phụ trách mảng kế tốn, tài chính.

- Phịng Hành chính - Tổ chức: Tham mưu cho Ban giám đốc quyết định hai lĩnh vực hành chính và tổ chức. Chức năng hành chính như lễ tân, khánh tiết, mua sắm công cụ lao động, xây dựng cơ bản phục vụ hoạt động tại Hội sở tỉnh và tài sản cố định cho toàn hệ thống, tổ chức các cuộc hội nghị, tập huấn; chức năng tổ chức như tuyển dụng, nâng lương, khen thưởng, điều động và quản lý cán bộ trong tồn tỉnh.

- Phịng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ: Tham mưu cho Ban giám đốc về công

kế hoạch kiểm tra hoạt động tại các phòng ban tại Hội sở tỉnh và các phòng giao dịch tại 8 huyện, thị xã trình Giám đốc tỉnh phê duyệt. Sau đó thực hiện kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất khi có sự việc bất thường. Kết quả kiểm tra báo cáo Ban giám đốc để chỉ đạo, chấn chỉnh sai sót trong hoạt động nghiệp vụ.

- Phịng Kế tốn - Ngân quỹ: Tham mưu cho Ban giám đốc chỉ đạo cơng tác kế tốn, tài chính trong hệ thống NHCSXH tỉnh, hạch tốn và quản lý các khoản chi phí hoạt động tại Hội sở tỉnh. Tham mưu cho Ban giám đốc khốn tài chính năm, quyết tốn khốn tài chính cuối năm của 8 đơn vị trực thuộc và Hội sở tỉnh. Thực hiện hạch toán và lưu trữ chứng từ các khoản vay tại Hội sở tỉnh.

- Phịng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng: Tham mưu cho Ban giám đốc công tác kế hoạch nguồn vốn và thực hiện tín dụng tồn hệ thống NHCSXH tỉnh, làm báo cáo hoạt động kế hoạch, tín dụng gửi TW, ngồi tham mưu chỉ đạo thực hiện các nghiệp vụ cho vay, huy động tồn hệ thống, phịng còn thực hiện cho vay trên địa bàn Thành phố Huế.

- Phòng Tin học: thực hiện nhiệm vụ tải các chương trình phần mềm giao

dịch và quản lý nghiệp vụ ngân hàng từ Trung tâm tin học NHCSXH Việt Nam cài đặt cho các đơn vị trực thuộc trong tỉnh để hoạt động, xử lý các sự cố về chương trình, lỗi phần mềm cho các bộ phận tại tỉnh và các phòng giao dịch huyện.

Tại các Phịng giao dịch có Ban giám đốc và hai tổ nghiệp vụ là Tổ Kế hoạch - tín dụng và tổ Kế toán - ngân quỹ, có con dấu riêng. Các phòng giao dịch thực hiện nhiệm vụ cho vay tại các địa phương theo kế hoạch cấp trên giao. Về chi phí, các đơn vị này hạch tốn chi phí độc lập theo định mức khoán chỉ tiêu tài chính NHCSXH tỉnh giao hàng năm.

2.1.3. Các chương trình tín ụng ưu đãi của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế

Để nguồn vốn sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, trong những năm qua Chi nhánh Ngân hàng CSXH Tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với 4 tổ chức tại các huyện nhận ủy thác để cho vay vốn là Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên. Từ các tổ chức Hội này, Ngân hàng tiếp tục chọn lựa cán

bộ hội cơ sở, hội viên xuất sắc để thành lập các tổ vay vốn cơ sở nh m phối hợp với cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn thực hiện công tác giải ngân, thu nợ, thu lãi theo định kỳ, hướng đẫn các hộ sử dụng vốn hiệu quả theo đặc thù từng gia đình.

Bên cạnh việc tạo nguồn vốn vay ưu đãi cho hộ nghèo, mỗi năm, NHCSXH bố trí hàng t đồng để cho vay ưu đãi các chương trình như: Giải quyết việc làm tại chỗ; xuất khẩu lao động có thời hạn; học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn; nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn và một số chương trình khác. Những đồng vốn thuộc các chương trình nêu trên đã tạo điều kiện cho nhân dân trên địa bàn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao mức sống.

Hiện nay, chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện các chương trình cho vay trên địa bàn như: Chương trình cho vay hộ nghèo; Chương trình cho vay hộ cận nghèo; Chương trình cho vay hộ mới thoát nghèo; Chương trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn; Chương trình cho vay hộ sản xuất tại vùng khó khăn; Chương trình cho vay làm nhà hộ nghèo; Chương trình cho vay giải quyết việc làm; Chương trình cho vay nước sạch và VSMT nông thơn; Chương trình cho vay xuất khẩu lao động; Chương trình cho vay đồng bào dân tộc thiểu số; Chương trình cho vay trồng rừng, phát triển chăn ni; Chương trình cho vay dự án phát triển lâm nghiệp; Chương trình cho vay nhà ở xã hội; Chương trình cho vay người sử dụng đụng lao động vay vốn để trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất; Cho vay khác.

2.1.4. Đội ng nhân l c của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế

Đây là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng, trình độ của cán bộ cơng nhân viên của ngân hàng sẽ phản ánh khả năng làm việc, hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tình hình lao động tại Chi nhánh NHCSXH Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 được trình bày ở bảng 2.1 dưới đây.

Bảng 2.1: Tình hình lao động tại Chi nhánh NHCSXH Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2020 ĐVT: Người Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- % Tổng số lao động 119 121 120 2 1,68 -1 -0,83

1. Phân theo giới tính

- Lao động nam 74 71 73 -3 -4,05 2 2,82

- Lao động nữ 45 50 47 5 11,11 -3 -6,00

2. Phân theo chuyên môn

- Lãnh đạo 27 29 29 2 7,41 0 0,00

- Kế toán, ngân quỹ 30 29 28 -1 -3,33 -1 -3,45

- Tín dụng 36 36 39 0 0,00 3 8,33 - Hành chính tổ chức 23 23 23 0 0,00 0 0,00 - Kiểm soát 1 1 1 0 0,00 0 0,00 - Tin học 2 2 1 0 0,00 -1 -50,00 3. Phân theo trình độ - Đại học trở lên 95 95 99 0 0,00 4 4,21

- Cao đăng, trung cấp 2 2 1 0 0,00 -1 -50,00

- Sơ cấp + khác 22 23 21 1 4,55 -2 -8,70

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)

Qua Bảng 2.1 cho thấy qua 3 năm 2018-2020, đội ngũ cán bộ của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huếkhơng có sự thay đổi nhiều, năm 2019 so với năm 2018 tăng 2 lao động tương ứng với t lệ tăng là 1,68%, năm 2020 giảm 1 lao động so với năm 2019 tương ứng giảm 0,83%. Tổng số lao động tại chi nhánh tính đến hết 31/12/2020 có 120 người, trong đó t lệ lao động nam chiếm phần lớn với 60,83%, cịn nữ chiếm 39,17%. Điều này là do tính chất cơng việc và đặc thù của ngành trong việc đi giao dịch, giải ngân, thu lãi, thu nợ,… ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện xa xôi, rộng lớn, một số huyện miền núi rừng nên lao động nam sẽ thích hợp hơn. Xét về trình độ của cán bộ, hiện nay 82,5% tổng số lao động của ngân hàng có trình độ đại học trở lên, đây là một yếu tố tích cực làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng ngày càng tăng lên.

Thực tế cho thấy, tổng số cán bộ công nhân viên của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế là rất ít trong lúc đó khối lượng công việc lại tương đối lớn với địa bàn hoạt động rộng gồm 152 xã, thị trấn. Thực tế đó đã gây ra hiện tượng một cán bộ phải kiêm nhiều chức năng khác nhau dẫn đến kết quả hoạt động trong một số lĩnh vực chưa cao. Đây là vấn đề mà ngân hàng cần phải xem xét giải quyết để các cán bộ có thể tập trung vào cơng việc chun mơn của mình từ đó nâng cao hiệu quả làm việc của từng cán bộ và nâng cao hiệu quả hoạt động chung của ngân hàng.

Hiện nay, tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế ngoài một số cán bộ lãnh đạo chuyển từ NHNo&PTNT sang từ khi thành lập thì đội ngũ cán bộ còn lại đều rất trẻ. Đây là thuận lợi cho một ngân hàng luôn hoạt động với công suất cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế (Trang 42)