Tình hình phát triển tổ tiết kiệm và vay vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế (Trang 56)

2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn trên địa

2.2.2.Tình hình phát triển tổ tiết kiệm và vay vốn

Tình hình hoạt động Tổ TK&VV và số hộ vay của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018-2020 được trình bày ở bảng 2.5

Bảng 2.5: Tình hình phát triển Tổ TK&VV của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018-2020

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- %

1. Hội Nông dân

- Số tổ TK&VV 747 726 717 -21 -2,81 -9 -1,24 - Số hộ 27.047 26.292 25.638 -755 -2,79 -654 -2,49 - Số thành viên bình quân/tổ 36 36 36 - - - - 2. Hội Phụ nữ - Số tổ TK&VV 1.435 1.376 1.309 -59 -4,11 -67 -4,87 - Số hộ 57.047 54.274 52.047 -2.773 -4,86 -2.227 -4,1 - Số thành viên bình quân/tổ 40 39 40 -1 -2,5 1 2,56

3. Hội Cựu chiến binh

- Số tổ TK&VV 192 212 225 20 10,42 13 6,13

- Số hộ 6.365 7.198 7.654 833 13,09 456 6,34

- Số thành viên bình quân/tổ 33 34 34 1 3,03 - -

4. Đoàn thanh niên

- Số tổ TK&VV 112 124 135 12 10,71 11 8,87 - Số hộ 4.059 4.294 4.876 235 5,79 582 13,55 - Số thành viên bình quân/tổ 36 35 36 -1 -2,78 1 2,86 Tổng số tổ 2.486 2.438 2.386 - 48 - 1,93 - 52 - 2,13 Tổng số hộ vay vốn 94.518 92.058 90.215 -2.460 - 2,60 -1.843 - 2,00 Số thành viên bình qn tồn tỉnh/tổ 38 37 38 - 1 -1,60 1 1,43

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)

Tổ TK&VV là cánh tay nối dài của NHCSXH giúp chuyền tải nguồn vốn đến đúng đối tượng thụ hưởng, trực tiếp thực hiện một số nội dung được NHCSXH

ủy nhiệm như: tổ chức họp bình xét vay vốn; giám sát việc sử dụng vốn vay; giáo dục, tuyên truyền ý thức trả nợ cho người vay, tuyên truyền, vận động tổ viên tham gia gửi tiền tiết kiệm; thực hiện tốt công tác thu lãi, thu tiết kiệm theo định kỳ hàng tháng; theo dõi đôn đốc kịp thời các khoản nợ đến hạn; phối hợp tốt công tác xử lý nợ tồn đọng, nợ bị rủi ro,...

Số lượng Tổ TK&VV toàn chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018 là 2.486 Tổ TK&VV trên 94.518 hộ vay, đến năm 2020 là 2.386 Tổ TK&VV trên 90.215 hộ vay. Trong đó: Số lượng tổ do Hội Phụ nữ quản lý năm 2018 là 1.435 tổ trên 57.047 hộ vay đến năm 2020 là 1.309 tổ trên 52.047 hộ vay (giảm 126 tổ so với 2018); Số lượng tổ do Hội Nông dân quản lý năm 2018 là 747 tổ trên 27.047 hộ vay đến năm 2020 là 717 tổ trên 25.638 hộ vay (giảm 30 tổ so với 2018); Số lượng tổ do Hội Cựu chiến binh quản lý năm 2018 là 192 tổ trên 6.365 hộ vay đến năm 2020 là 225 tổ trên 7.654 hộ vay (tăng 33 tổ so với 2018); Số lượng tổ do Đoàn thanh niên quản lý năm 2018 là 112 tổ trên 4.059 hộ vay đến năm 2020 là 135 tổ trên 4.876 hộ vay (tăng 23 tổ so với 2018). Sổ Tổ TK&VV giảm 100 Tổ qua 3 năm và giảm dần qua các năm, là do cơng tác chấn chỉnh kiện tồn, sát nhập, sắp xếp lại Tổ, nâng quy mơ của tổ, trong đó giảm nhiều nhất là số Tổ do Hội Phụ nữ quản lý (giảm 126 tổ so với 2018); Riêng đối với Đoàn thanh niên và Hội Cựu chiến binh số Tổ TK&VV và số hộ đều tăng qua các năm lần lượt tăng 23 tổ và 33 tổ so với năm 2018 là nhận chuyển giao từ 2 HĐT cịn lại.

Bình quân số thành viên trên Tổ TK&VV tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018 là 38 thành viên/tổ đến năm 2019 là 37 thành viên/tổ (giảm 01 thành viên) và đến năm 2020 là 38 thành viên. Trong đó: Đối với Hội Phụ nữ có bình qn số thành viên cao nhất từ 39-40 người.Đối với Hội cựu chiến binh năm 2018 là 33 thành viên/tổ đến năm 2019, 2020 là 34 thành viên/tổ, (tăng 01 thành viên); Đối với Hội Nơng dân số thành viên bình quân/tổ giai đoạn 2018-2020 vẫn giữ vững 36 thành viên/tổ. Đối với Đoàn Thanh niên năm 2018 là 36 thành viên/tổ, năm 2019 giảm còn 35 thành viên/tổ và năm 2020 lại tăng lên 36 thành viên/tổ.

2.2.3. Trình độ n ng l c của Ban Quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn

Để đánh giá chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV sát với tình thực tế tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả giới thiệu tổng quan thông tin về Ban quản lý Tổ TK&VV để có cái nhìn tồn diện về đặc điểm của Ban quản lý Tổ TK&VV, tác giả phân thành các tiêu chí để đánh giá như giới tính, độ tuổi, trình độ, số năm kinh nghiệm của thành viên Ban quản lý Tổ TK&VV. Quy mô và cơ cấu BQL Tổ TK&VV được trình bày ở bảng 2.6

Bảng 2.6: Quy mô và cơ cấu Ban quản lý Tổ TK&VV của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018-2020

ĐVT: Người

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- % Tổng số thành viên

Ban quản lý 4.972 4.876 4.772 -96 -1,93 -104 -2,13

1. Phân theo giới tính

- Nam 945 878 836 -67 -7,09 -42 -4,78

- Nữ 4.027 3.998 3.936 -29 -0,72 -62 -1,55

2. Phân theo độ tuổi

- Dưới 30 tuổi 148 195 286 47 31,76 91 46,67 - Từ 30 đến 45 tuổi 596 731 1.002 135 22,65 271 37,07 - Trên 45 tuổi 4.228 3.950 3.484 -278 -6,58 -466 -11,8

3. Phân theo thâm niên

- Dưới 3 năm 298 292 238 -6 -2,01 -54 -18,49 - Từ 3 đến 5 năm 1.194 586 526 -608 -50,92 -60 -10,24 - Trên 5 năm 3.480 3.998 4.008 518 14,89 10 0,25 4. Phân theo trình độ - Đại học trở lên 99 121 133 22 22,22 12 9,92 - Cao đẳng, trung cấp 149 243 262 94 63,09 19 7,82 - Phổ thông trung học 4.724 4.512 4.377 -212 -4,49 -135 -2,99

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)

Xét theo giới tính: Do đặc thù của Tổ TK&VV nên ban quản lý tổ chủ yếu nữ luôn chiếm t trọng nhiều hơn so với nam, cụ thể: ban quản lý tổ là nam và ban quản lý tổ là nữ có sự chênh lệch rõ rệt qua 3 năm 2018-2020 (nữ nhiều hơn nam).

T lệ nữ năm 2018 chiếm 80,1% tương ứng với 4.027 người, năm 2019 chiếm 82,0% tương ứng 3.998 người, năm 2020 là 3.936 người tương ứng 82,5%. Trong khi đó, ban quản lý là nam năm 2018chỉ chiếm 19,9% tương ứng với 945 người, năm 2019 chiếm 18,0%tương ứng 878 người, năm 2020 là 836 người tương ứng 17,5%. Chủ yếu là ban quản lý thuộc các đơn vị Hội nông dân và Hội Phụ nữ.

Sở dĩ ban quản lý là nữ chiếm t trọng cao là đặc thù của Tổ TK&VV cần nhiều thời gian, cẩn thận tỉ mĩ, chị em giúp nhau trong việc làm ăn, vận động tiết kiệm. Điều quan trọng, nữ giới họ luôn nhẹ nhàng, đối xử với tổ viên b ng sự chân thành với phong thái chuyên nghiệp nhất có thể như triển khai, thực hiện Quy ước hoạt động của Tổ; Tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích cho các tổ viên về: chủ trương, chính sách của Nhà nước về tín dụng đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác, thủ tục vay vốn NHCSXH; Tuyên truyền, vận động tổ viên thực hành tiết kiệm, nâng cao ý thức trong việc vay vốn và trả nợ Ngân hàng. Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên. Tổ chức họp Tổ để bình xét cho vay cơng khai dưới sự giám sát, chứng kiến của Trưởng thôn và người đại diện tổ chức CT-XH cấp xã nhận ủy thác trước khi trình hồ sơ vay vốn cho UBND các cấp xác nhận.

Hoạt động tín dụng chính sách chủ yếu ủy thác qua các tổ chức CT-XH, thông qua phương thức ủy thác cho vay, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các HĐT thường xuyên tiếp xúc với hội viên, bên cạnh đó phụ nữ nhanh nhạy có thể nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của hội viên, giúp hội viên phát triển kinh tế gia đình, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Xét theo độ tuổi: Với đặc thù như nói ở trên nên độ tuổi BQL Tổ TK&VVkhá cao, cụ thể bảng số liệu cho thấy Ban quản lý đa số trên 45 tuổi chiếm 85,0% (năm 2018), 81,0% (năm 2019) và 73,0% (năm 2020), trong tổng số ban quản lý theo từng năm tương ứng. Kết cấu Ban quản lý Tổ TK&VV ở độ tuổi chín muồi là một lợi thế của Ngân hàng bởi kinh nghiệm, sự nhiệt huyết với công việc, khả năng tiếp cận công việc dễ dàng hơn.

Bên cạnh đó, trình độ Đại học và Cao đẳng cũng có số lượng tăng dần qua các năm. Họ có thể là những cán bộ nhân viên đang công tác tại các xã, thị trấn. Đây là đội ngũ ban quản lý giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động tiết kiệm và vay vốn theo hoạt động của NHCSXH. Vì vậy, cần có kế hoạch bố trí, sắp xếp sao cho đúng người, đúng việc, đồng thời có chiến lược nhân sự hợp lý để duy trì, khai thác, phát huy mọi tiềm năng nh m nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực này. Ban quản lý có trình độ Cao đẳng đại học chiếm t lệ thấp trong tổng số quản lý… Họ chủ yếu là những người dân có tuổi đời khá cao (trên 35 tuổi) và đã có cuộc sống gia đình ổn định. Vì vậy, họ ln có trách nhiệm với cơng việc và có xu hướng gắn bó với cơng việc nhiều hơn so với các nhóm lao động khác. Một số đã về hưu và tham gia các hoạt động ở cấp thôn, xã.

Xét theo thâm niên: đa phần BQL Tổ TK&VV có số năm kinh nghiệm trên 5 năm chiếm t lệ cao, cụ thể năm 2018 chiếm 70,0%, năm 2019 chiếm 82,0%, năm 2020 chiếm 84,0%, đây là đội ngũ ban quản lý tham gia quản lý Tổ TK&VV từ những ngày đầu mới triển khai. Vì vậy, họ có rất nhiều kinh nghiệm, trong quản lý Tổ TK&VV. Qua đánh giá của nhân viên ngân hàng, các thành viên ban quản lý có số năm kinh nghiệm trên 10 nămln có trách nhiệm với cơng việc và có xu hướng gắn bó với cơng việc. BQL Tổ TK&VV có số năm kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm chiếm t lệ 11,0% và dưới 3 năm chiếm t lệ 5,0% năm 2020. Đây cũng là những nhân tố nh m tạo nguồn lực cho đội ngũ BQLTổ TK&VVtrong thời gian đến.

2.2.4. Dư nợ ình quân của tổ tiết kiệm và vay vốn

Bình quân dư nợ trên Tổ TK&VV tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018 là 1.025 triệu đồng đến năm 2019 là1.135 triệu đồng, tăng 10,77% so với năm 2018, năm 2020 là 1.250 triệu đồng, tăng 115 triệu đồng so với năm 2019 tương đương tăng 10,13%. Trong đó: Ủy thác qua tổ của Hội Nơng dân năm 2018 là1.023 triệu đồng đến năm 2020 là1.201 triệu đồng tăng 178 triệu đồng (tăng 17,4% so với năm 2018); Ủy thác qua tổ của Hội Phụ nữ năm 2018 là1.044 triệu đồng đến năm 2020 là 1.298 triệu đồng tăng 254 triệu đồng (tăng 24,3% so với năm 2018); Ủy thác qua Hội Cựu chiến binh năm 2018 là903triệu đồng đến năm 2020

là1.147 triệu đồng, tăng 244 triệu đồng (tăng 27,0% so với năm 2018); Ủy thác qua Đoàn Thanh niên năm 2018 là998 triệu đồng đến năm 2020 là 1.223 triệu đồng, tăng 225 triệu đồng (tăng 22,5% so với năm 2018).

Bảng 2.7: Dƣ nợ bình quân trên Tổ TK&VV tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018-2020

ĐVT:Triệu đồng/tổ

Chỉ tiêu 2018 2019 2020

2019/2018 2020/2019 +/- % +/- %

1. Hội Nông dân 1.023 1.118 1.201 95 9,33 83 7,39 2. Hội Phụ nữ 1.044 1.168 1.298 124 11,84 130 11,1 3. Hội Cựu chiến binh 903 1.022 1.147 119 13,22 125 12,23 4. Đoàn Thanh niên 998 1.063 1.223 66 6,58 160 15,02

Tổng dƣ nợ bình qn/tổ tồn tỉnh 1.025 1.135 1.250 110 10,77 115 10,13

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)

Dư nợ bình quân trên Tổ TK&VV của Hội Phụ nữ là 1.298 triệu đồng/tổ, cao hơn mức bình qn chung tồn tỉnh 48 triệu đồng năm 2020, Hội Cựu chiến binh có mức dư nợ bình qn trên tổ thấp nhất (1.147 triệu đồng), thấp hơn 97 triệu đồng so với mức bình quân chung của chi nhánh năm 2020.

2.2.5. Hoa h ng ình quân tổ tiết kiệm và vay vốn

Căn cứ vào hợp đồng ủy nhiệm với Ban quản lý Tổ TK&VV, NHCSXH thực hiện chi hoa hồng tính trên số lãi thực thu. Do vậy, mỗi Tổ TK&VV phải quản lý dư nợ đủ lớn thì hoa hồng của Ban quản lý tổ mới đủ bù đắp chi phí hoạt động, chi phí đi lại của Ban quản lý Tổ. Dư nợ bình quân của Tổ tại Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018 là 1.025 triệu đồng/tổ và đến năm 2020 là 1.250 triệu đồng/tổ. Với mức dư nợ bình quân này Ban quản lý tổ đã có được thu nhập bù đắp chi phí.

Chính sách thù lao, khen thưởng của NHCSXH đối với BQL Tổ TK&VV tương xứng để BQL gắn bó với ngân hàng. Chính sách này được thực hiện theo Văn bản 1114A/NHCS-TD ngày 22 tháng 4 năm 2007 của Tổng giám đốc NHCSXH

hướng dẫn nội dung u thác cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác giữa NHCSXH và các tổ chức CT-XH và các văn bản hướng dẫn bổ sung. Tình hình chi trả thù lao, khen thưởng của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đối với Tổ TK&VV qua 3 năm 2018-2020 được trình bày ở bảng 2.8 sau:

Bảng 2.8: Tình hình chi trả hoa hồng đối với Tổ TK&VV tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018-2020

ĐVT:Triệu đồng/tổ

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- %

1. Hội Nông dân 10,09 11,07 11,76 0,98 9,72 0,69 6,26 2. Hội Phụ nữ 10,79 12,04 12,94 1,25 11,59 0,9 7,52 3. Hội Cựu chiến binh 8,9 10,93 10,79 2,03 22,84 -0,15 -1,35 4. Đoàn Thanh niên 9,84 11,2 10,5 1,36 13,85 -0,71 -6,3

Tổng hoa hồng bình qn tồn tỉnh 10,39 11,61 12,25 1,22 11,76 0,64 5,47

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)

Qua số liệu ở bảng 2.8 cho thấy hoa hồng bình qn tồn tỉnhđối với tổ qua 3 năm 2018-2020 có xu hướng tăng, năm 2018 bình quân mỗi tổ là 10,39 triệu đồng, năm 2019 là 11,61 triệu đồng, tăng 11,76% so với 2018. Năm 2020 bình quân mỗi tổ là 12,25 triệu đồng, tăng 5,47% so với 2019. Như vậy, để bảo đảm “giữ chân” được những cán bộ BQL có năng lực, giai đoạn 2018-2020Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế đã xây dựng chính sách thù lao, khen thưởng tương xứng với khả năng, trình độ chun mơn và mức độ đóng góp sức lao động của thành viên BQL. Bên cạnh đó, hàng năm Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khen thưởng theo định kỳ hoặc đột xuất những BQL tổ hoặc cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

2.2.6. Xếp loại Tổ Tiết kiệm và vay vốn trên địa àn Tỉnh Thừa Thiên Huế

Hàng năm Ban quản lý Tổ TK&VV được Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các phòng giao dịch huyện và UBND cấp xã, các tổ chức CT-XH nhận u thác tổ chức đánh giá xếp loại. Kết quả đánh giá xếp loại Ban quản

lý Tổ TK&VV tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018-2020 được trình bày ở bảng 2.9 sau:

Bảng 2.9: Kết quả xếp loại Tổ TK&VVtại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2018-2020

ĐVT: tổ Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- % Tổ Tốt 2.422 2.380 2.304 -42 -1,73 -76 -3,19 Tổ Khá 64 56 77 -8 -12,5 21 37,5 Tổ Trung bình 0 0 5 - 5 Tổ Yếu 0 0 0 - - Tổng cộng 2.486 2.438 2.386 -48 -1,93 -52 -2,13

(Nguồn: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế)

Nhìn vào số liệu ở bảng ta thấy phần lớn các tổ đều được xếp loại tốt, một số ít xếp loại khá và khơng có tổ yếu trong giai đoạn 2018-2020. T lệ tổ loại Tốt năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thừa thiên huế (Trang 56)