Chất lượng công chức tại Văn phịng chính phủ trong xây dựng Chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng công chức tại văn phòng chính phủ trong bối cảnh xây dựng chính phủ số (Trang 57)

Chính phủ số ở Việt Nam

2.2.1. Thực trạng chất lượng cơng chức Văn phịng chính phủ

2.2.1.1. Về phẩm chất chính trị

Với chức vị trí, chức năng và nhiệm vụ quan trọng của mình trong bộ máy nhà nước nói chung địi hỏi đội ngũ cơng chức trong VPCP phải là: “Những người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, am hiểu về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, theo dõi; được áp dụng chế độ, chính sách đãi ngộ đặc thù theo quy định của pháp luật”. Đặc biệt trong bối cảnh xây dựng CPS như hiện nay thì đội ngũ cơng chức ln là nhân tố hàng đầu có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của VPCP, trong đó phẩm chất chính trị ln là vấn đề được quan tâm hàng đầu, là nhân tố có ý nghĩa nền tảng, căn bản, quyết định đến chất lượng, hiệu quả công tác của công chức và hiệu quả tổ chức, hoạt động của bộ máy VPCP.

VPCP luôn xác định lập trường chính trị của đội ngũ công chức đang làm việc tại VPCP là sự tổng hợp biện chứng của lập trường chính trị, phẩm chất chính trị và năng lực chính trị, là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho mỗi cơn chức trong VPCP có định hướng chính trị đúng đắn, luôn làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh thực tiễn và kiểm soát được hành vi, thái độ của mình trong mọi tình huống. Đó là sự trung thành với lợi ích của Đảng, của

quốc gia, dân tộc và nhân dân; kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu, lý tưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; kiên định những nguyên tắc xây dựng Đảng.

Bản lĩnh chính trị thể hiện ở lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng, không dao động trong bất cứ tình huống nào. Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nhiều thông tin trái chiều tác động từng ngày, từng giờ đến cơng chức, địi hỏi người cơng chức phải giữ vững bản lĩnh chính trị của mình ln tỉnh táo, chắt lọc, đủ bản lĩnh để loại bỏ những thông tin xấu độc gây ảnh hưởng đến công việc. Đồng thời, công chức trong VPCP luôn chủ động, tự giác cùng tập thể đội ngũ công chức trong tồn VPCP đấu tranh bằng nhiều hình thức để phịng, chống có hiệu quả chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo điều, bảo thủ, bè phái, những biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", bảo vệ Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của VPCP trong bối cảnh xây dựng CPS như hiện nay.

Bản lĩnh chính trị của cơng chức VPCP cịn thể hiện ở tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm và khát vọng xây dựng quê hương, đất nước giàu mạnh, phồn vinh, ln đặt lợi ích của quốc gia - dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân; Đồng thời, bản lĩnh chính trị thể hiện ở sự yên tâm công tác, chấp hành nghiêm sự phân của của tổ chức và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Theo kết quả đánh giá của công chức lãnh đạo, quản lý các đơn vị trong VPCP đều đánh gái các tiêu chí phẩm chất chính trị của đội ngũ công chức VPCp ở mức tốt và rất tốt, chỉ có một số ít cán bộ lãnh đạo đánh giá về tình thần chủ động, sáng tạo của đội ngũ cơng chức VPCp cịn ở mức trung bình là 3.7%.

Bảng 2. 3. Kết quả khảo sát về phẩm chất chính trị

Tiêu chí Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt TB Yếu

Trung thành với Đảng, Nhà nước, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân. 136 (36.8%) 234 (63,2%) 0 0

Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng và PL của Nhà nước

256 (69.1%)

114 (30.9%)

0 0

Kiên định với đường lối đổi mới trong hoạt động của Chính phủ, xây dựng CPS 81 (21.8%) 281 (75.9%) 8 (2.1%) 0

Có tinh thần trách nhiệm, hiệu quả làm việc, tinh thần độc lập, sáng tạo, không thụ động, ỷ lại trong công tác

92 (24.4%) 264 (71.3%) 14 (3.7%) 0

Chấp hành nghiêm sự phân của của tổ chức, có ý thức tổ chức kỷ luật 136 (36.7%) 242 (65.41%) 0 0

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.2.1.2. Về phẩm chất đạo đức

Đạo đức công vụ của đội ngũ cơng chức là vấn đề có tầm quan trọng đối với sự thành bại, tồn tại và phát triển của nền HCNN nói chung và các đơn vị trong nền HCNN đó, bao gồm cả VPCP. Đây là yếu tố cốt lõi bảo đảm cho mọi hoạt động của các đơn vị trong VPCP có hiệu quả. Đạo đức công vụ của đội ngũ công chức được hiểu là đạo đức thực thi công vụ, là những giá trị, những chuẩn mực đạo đức được áp dụng cho đội ngũ này trong q trình thưc hiện cơng vụ. Đạo đức công vụ của đội ngũ công chức trong VPCP nhất là trong bối cảnh đẩy mạnh xây dựng CPS như hiện nay thì đây phải được xác định là hệ thống các chuẩn mực, quy tắc, nguyên tắc nhằm điều chỉnh thái độ,

hành vi, cách ứng xử của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ nhằm hướng tới xây dựng thành cơng một CPS- chính phủ kiến tạo.

Đạo đức công vụ của đội ngũ công chức VPCP gắn liền với những giá trị chuẩn mực đạo đức chung của xã hội; đồng thời là đạo đức nghề nghiệp đặc biệt - thực thi cơng vụ của cơng chức VPCP. Do đó, nó gắn chặt với quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm, những điều cán bộ, công chức được làm và không được làm; cách ứng xử của cán bộ, công chức khi thực thi công vụ do pháp luật quy định. Đối với đội ngũ công chức làm việc tại VPCP là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Chính phủ và Thủ tướng chính phủ nên đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Nếu khơng giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân.

Chính vì vậy, trong q trình hoạt động của mình, VPCP ln quan tâm đến việc nâng cao đạo đức công vụ. Coi đây là công việc thường xuyên nhằm làm cho đội ngũ chức của mình ln được trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện để không ngừng nâng cao đạo đức cách mạng trong q trình thực thi cơng vụ. Đó là cơng việc khơng chỉ của bản thân đội ngũ cơng chức mà cịn là trách nhiệm của các chủ thể quản lý công chức trong VPCP.

Thông qua nghiên cứu thực tiễn tại VPCP cho thấy, đại bộ phận công chức trong các đơn vị trực thuộc của VPCP ln có ý thức rèn luyện, khơng ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; có thái độ tơn trọng nhân dân, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, được nhân dân tin tưởng.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn có một bộ phận cơng chức cịn yếu cả về năng lực và phẩm chất; một số cơng chức có biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tùy tiện, vơ ngun tắc... Một số ít cơng chức vận dụng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có lúc cịn tùy

tiện, gây khó khăn trong q trình giải quyết cơng việc, chưa làm trịn chức trách, nhiệm vụ của mình. Một số cơng chức tỏ thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền khi giải quyết cơng việc, cịn hiện tượng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm; thái độ cư xử chưa thật lịch sự, nhã nhặn, chưa thực hiện nhiệm vụ với tinh thần nhiệt tình, trách nhiệm, tận tụy, trung thực, khơng vụ lợi, không vun vén cá nhân. Một bộ phận cơng chức có biểu hiện trung bình chủ nghĩa, làm việc cầm chừng, chưa thường xuyên, tích cực học tập, bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ... Thời gian tới, trong bối cảnh đẩy mạnh xây dựng CPS, hoạt động nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công chức ở VPCP đang và sẽ chịu sự tác động, ảnh hưởng của nhiều điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan khác nhau và điều đó sẽ đặt ra những yêu cầu mới cao hơn trong xây dựng đội ngũ cơng chức một cách tồn diện, cả số lượng, chất lượng và cơ cấu, cả phẩm chất, năng lực và phương pháp, tác phong công tác, nhất là việc nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công chức gắn với xây dựng thành công CPS.

Theo kết quả khảo sát của tác giả thì ở phẩm chất này các cán bộ lãnh đạo, quản lý cũng chủ yếu đánh giá ở mức rất tốt và tốt, khơng có đánh giá các tiêu chí phẩm chất đạo đức ở mức yếu, tuy nhiên có những đánh giá ở mức trung bình, tuy khá thấp.

Bảng 2. 4. Kết quả khảo sát về phẩm chất đạo đức

Tiêu chí Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt TB Yếu

Có lối sống lành mạnh, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư

122 (32.9%) 237 (64%) 11 (2.9%) 0

Không tham nhũng, vụ lợi cá nhân, có tinh thần chống tham nhũng, tận tụy phục vụ nhân dân 79 (21.3%) 286 (77.2%) 5 (1.3%) 0 Ý thức giữ gìn đồn kết nội bộ, ý thức đấu tranh tự phê bình và phê bình, xây dựng cơ quan đơn vị vững mạnh

132 (35.6%) 222 (60%) 16 (4.3%) 0

Luôn tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, học tập nâng cao trình độ, năng lực,

112 (30,2%) 254 (68,6%) 4 (1.08%) Đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp

trong cơ quan, với các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức có liên quan tới cơng vụ nhằm phát huy trí tuệ, phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể, hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất 105 (28.3%) 261 (70.5%) 4 (1.08%) 0

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.2.1.3. Về trình độ chuyên môn-nghiệp vụ

* Về trình độ chuyên môn đào tạo

Với chức năng của một cơ quan tham mưu tổng hợp, giúp việc cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, VPCP coi việc nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức là một việc làm quan trọng, được thực hiện thường xuyên.Việc đảm bảo chất lượng của đội ngũ công chức được bắt đầu ngay từ khâu tuyển dụng. Đối tượng tuyển dụng vào làm việc tại VPCP phải

tốt nghiệp đại học, trên đại học hệ chính quy đạt loại giỏi, xuất sắc từ các học viện, nhà trường, các cơ sở đào tạo trong nước, ngồi nước. Những người có học vị thạc sĩ, tiến sĩ được ưu tiên tuyển dụng. Quy trình xét tuyển, thi tuyển được tiến hành chặt chẽ, xuất phát từ nhu cầu nhân sự của mỗi đơn vị. Khi cần thiết, có thể báo cáo Phó Thủ tướng phụ trách lĩnh vực cho ý kiến trước khi quyết định việc tuyển dụng cán bộ, công chức vào lĩnh vực đó.

Chính với những u cầu như trên nên về trình độ chun mơn đào tạo của đội ngũ công chức VPCP khá cao.

Bảng 2. 5. Trình độ chun mơn của đội ngũ cơng chức VPCP

Đối tượng Số lượng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ

Chuyên viên cao cấp 86 17 28 33

Chuyên viên chính 214 150 39 31

Chuyên viên 220 220 35 4

Tổng cộng 520 368 102 68

Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- VPCP

Hình 1. 2. Cơ cấu trình độ chun mơn của đội ngũ công chức VPCP

Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- VPCP

Trong đó, cơng chức có trình độ đại học vẫn chiếm số lượng lớn với 368 người chiếm 70.7%, tiếp đó là cơng chức có trình độ thạc sỹ là 102 người

70,70% 19,60% 13% Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ

chiếm 19,6% và tiến sỹ là 68 người, chiếm 13%. Tuy trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức VPCP đã khá cao, nhưng với tỷ lệ trình độ đại học chiếm tỷ lệ phần lớn như trên trong bối cảnh đẩy mạnh xây dựng CPS như hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ chun mơn.

Cịn đối với đội ngũ cơng chức lãnh đạo trình độ tiến sỹ chủ yếu ở là các lãnh đạo Văn phòng và một số cấp Vụ, Cục, cịn lại trình độ thạc sỹ chủ yếu ở cấp Vụ, Cục và một phần ở cấp phòng. Còn lại chủ yếu là trình độ đại học ở cấp phịng.

Bảng 2. 6. Trình độ chun mơn của đội ngũ cơng chức lãnh đạo VPCP Đối tượng Số lượng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ

Lãnh đạo Văn phòng 6 1 2 3 Cấp Vụ, Cục 80 70 64 22 Cấp phòng 114 114 23 - Tổng cộng 200 186 89 25 Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- VPCP * Trình độ lý luận chính trị

Nâng cao trình độ cho đội ngũ cơng chức VPCP, trong đó có trình độ lý luận chính trị, là một trong những nhiệm vụ then chốt nhằm nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước cũng như những nhiệm vụ của bộ máy HCNN nói chung và cơ quan VPCP nói riêng trong bối cảnh đẩy mạnh xây dựng CPS như hiện nay. Trình độ lý luận chính trị với hệ thống tri thức khoa học và cách mạng là cơ sở, nền tảng tạo nên nhân sinh quan, thế giới quan khoa học, xây dựng lập trường, quan điểm cho đội ngũ công chức VPCP. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, trước tác động của nền kinh tế thị trường, bao gồm cả mặt tích cực và tiêu cực,việc giữ vững quan điểm, lập trường là vấn đề quan trọng. Trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, công chức cần nhận thức rõ hơn chức trách, nhiệm vụ của mình trong tình hình mới. Chính vì

vậy, trong những năm qua, VPCP đã đề ra nhiều giải pháp tích cực, phù hợp để nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ cơng chức của mình.

Bảng 2. 7. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cơng chức VPCP Đối tượng Số lượng Sơ cấp Trung cấp Cao cấp

Chuyên viên cao cấp 86 1 0 86

Chuyên viên chính 214 12 141 61

Chuyên viên 220 29 97 0

Khác 84 0 0 0

Tổng cộng 604 42 238 147

Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- VPCP

Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy, trong tổng số 604 cơng chức trong VPCP thì có 520 cơng chức có trình độ lý luận chính trị, 84 cơng chức chưa xác định trình độ chính trị. Trong đó cơ cấu phân theo trình độ như sau:

Hình 2. 3. Cơ cấu trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cơng chức VPCP

Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- VPCP

Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy trình độ lý luận chính trị trung cấp chiếm tỷ lệ lớn với 39.4%, trình độ lý luận này tương ứng với số lượng chuyên viên chính và một phần chuyên viên cao cấp, tiếp đó là trình độ lý luận cao cấp đứng thứ hai với 24.3% tương đương với số lượng chuyên viên cao cấp. 6,90% 39,40% 24,30% 13,90% Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Chưa xác định

Bên cạnh đó là trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cơng chức quản lý từ cấp Văn phịng, đến cấp vụ, cục đều có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp đến cao cấp, cịn cơng chức lãnh đạo cấp phịng thì chủ yếu có trình độ lý luận chính trị sơ cấp, một số có trình độ trung cấp và cao cấp, cụ thể được thể hiện như sau:

Bảng 2. 8. Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cơng chức quản lý Đối tượng Số lượng Sơ cấp Trung cấp Cao cấp

Lãnh đạo Văn phòng 6 - - 6 Cấp Vụ, Cục 80 - 34 46 Cấp phòng 114 17 76 3 Tổng cộng 200 17 110 55 Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ- VPCP * Trình độ QLNN

Trình độ QLNN của đội ngũ cơng chức nói chung và cơng chức CPCP nói riêng trong bối cảnh đẩy mạnh việc xây dựng CPS đóng vai trị quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng công chức tại văn phòng chính phủ trong bối cảnh xây dựng chính phủ số (Trang 57)