2.4. Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc về thể dục thể thao quần chúng
2.4.2. Những hạn chế
Mặc dù công tác QLNN về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2016-2020 đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên, đối chiếu với định hướng và mục tiêu đề ra, thì kết quả cịn bộc lộ một số hạn chế sau:
Thứ nhất, về xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt động TDTTQC chưa thường xuyên, kịp thời, còn thiếu sâu sát, hoạt động TDTTQC còn phát triển tự phát. Trong đầu tư, phát triển cịn q coi trọng thể thao TTC, có mặt cịn thả nỗi TDTTQC.
Thứ hai, về tổ chức bộ máy và đội ngũ CB, CC làm công tác QLNN về
hoạt động TDTTQC ở cấp tỉnh có chuyên mơn tốt, có kỹ năng điều hành tuy nhiên ở các cấp huyện, thị xã, thành phố thì đội ngũ HDV cịn thiếu. Cơng tác ĐT, BD nghiệp vụ, chuyên môn cho CB, CC QLNN hoạt động TDTTQC ở các cấp xã chưa được đầu tư, chú trọng.
Thứ ba, công tác XHH huy động nguồn lực đầu tư cho hoạt động
TDTTQC…chưa được thực hiện triệt để. Công tác qui hoạch quỹ đất cho TDTT thiếu ổn định; nhiều cơ sở luyện tập chuyển sang sử dụng các mục đích khác nhưng khơng được tư vấn từ ngành TDTT. Nhiều cơng trình TT theo phương thức XHH xây dựng chưa đảm bảo qui chuẩn cho tập luyện, thi đấu. Việc giám sát giao đất, cơ sở vật chất theo chính sách ưu đãi về XHH hoạt động TDTTQC ít chú trọng, gây lãng phí, tạo bức xúc trong nhân dân.
Thứ tư, Sự phối hợp trong quản lý của các cơ quan nhà nước đối với
quản lý các các đối tượng liên quan đến TDTTQC là chưa rõ nét. Năng lực của các liên đoàn, hội TT quần chúng trong xây dựng, phát triển phong trào và hổ trợ thực hiện QLNN chưa phát huy đúng mức.
Thứ năm, công tác quản lý lễ hội của Sở VH, TT & DL chưa gắn kết các
hoạt động TDTTQC để đảm bảo vừa giữ gìn VH dân tộc, vừa phát triển du lịch. Khâu thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động TDTTQC cịn bng lỏng.