2.4. Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc về thể dục thể thao quần chúng
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Thứ nhất, nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp về vai
trò hoạt động TDTTQC chưa đúng mức. Hệ thống văn bản QLNN về hoạt động TDTTQC có nhiều nhưng chưa đủ và sát với thực tế, thiếu tính khả thi.
Thứ hai, Bộ máy QLNN về TDTT biến động liên tục, đội ngũ CB, CC,
HDV, CTV TDTT ở các cấp xã thiếu chuyên môn, chưa đáp ứng kịp với xu thế phát triển hoạt động TDTTQC trong tình hình mới.chế độ chính sách thấp và một số nơi khơng có.
Thứ ba, điều kiện về sân bãi, trang thiết bị phục vụ tập luyện TDTT ở
cấp huyện, đặc biệt là các khu phố, thơn, bản cịn gặp nhiều khó khăn. Điều kiện tập luyện và mức độ hưởng thụ các hoạt động TDTTQC cịn có sự cách biệt giữa nông thôn với đô thị. Công tác tổ chức quản lý các CLB TDTT, các điểm tập TDTT cịn bng lỏng; hệ thống thi đấu ở cơ sở không ổn định.
Thứ bốn, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động TDTTQC ít được quan tâm, nhất là công tác giám sát thực hiện các quy chuẩn, quy cách kỹ thuật trong đầu tư, trong tổ chức luyện tập và thi đấu.
Tiểu kết Chƣơng 2
Trên cơ sở tìm hiểu những đặc điểm của tỉnh Quảng Nam, luận văn đã phân tích những đặc thù về điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH của tỉnh ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến hoạt động QLNN về hoạt động TDTTQC trên địa bàn.
Căn cứ từ khung lý thuyết về các nội dung của hoạt động TDTTQC tại Chương 1, Chương 2 đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thông qua 7 nội dung cơ bản đó là: Xây dựng thể chế và tuyên truyền quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước về TDTT, TTQC; Tổ chức bộ máy, ĐT, BD đội ngũ CB, CC QLNN về hoạt động TDTT QC; Đầu tư và huy động các nguồn lực tài chính để phát triển cơng trình TT phục vụ hoạt động TDTT QC; Tổ chức thi đấu và những hoạt động của các CLB TDTT QC; Tổ chức hoạt động TDTT QC tại các lễ hội nhằm bảo tồn và phát triển TT dân tộc; Thanh tra, kiểm tra, giám sát về hoạt động TDTT QC. Từ đánh giá này, có thể thấy được các kết quả chủ yếu của công tác QLNN trên lĩnh vực này. Một là chính quyền tỉnh Quảng Nam đã xây dựng, ban hành nhiều văn bản QPPL liên quan đến; Hai là bộ máy QLNN về hoạt động TDTTQC của tỉnh Quảng Nam được xây dựng thông suốt từ tỉnh đến cấp xã; Ba là công tác chỉ đạo, tổ chức QLNN hoạt động TDTTQC
đối với từng nhóm đối tượng đã được thực hiện tốt, kết hợp hài hòa QLNN về TDTTQC với phát huy, bảo tồn TT dân tộc.
Bên cạnh đó, cũng cịn nhiều hạn chế cơ bản như: Một là về xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển hoạt động TDTTQC chưa thường xuyên, kịp thời; Hai là về tổ chức bộ máy và CB, CC làm công tác QLNN về hoạt động TDTTQC các cấp chưa đáp ứng yêu cầu; Ba là, cơng tác XHH cịn nhiều bất cập, sự phối hợp trong quản lý của các cơ quan nhà nước đối với TDTTQC là chưa rõ nét.
Những kết quả đạt được và những hạn chế sẽ là những cơ sở quan trọng để tác giả xây dựng giải pháp, hoàn thiện QLNN về hoạt động TDTTQC trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
Chương 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM