Theo dõi, đơn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách đối với người có cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 52 - 54)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có cơng với cách

2.3.4. Theo dõi, đơn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách đối với người có cơng

thường xuyên, thu hút được các đơn vị, tổ chức khác tham gia với chính quyền, giúp cho việc thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng được thuận lợi, các chính sách được thực hiện trên hầu hết các lĩnh vực, đến đúng, kịp thời với đối tượng thụ hưởng, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người thụ hưởng.

2.3.4. Theo dõi, đơn đốc, kiểm tra thực hiện chính sách đối với người có cơng có cơng

Việc tổ chức thanh tra, kiểm tra, tổng kết, đánh giá là một khâu không thể thiếu trong hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt là trong giải quyết các chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi của đối tượng người có cơng với cách mạng.

Mục đích của thanh tra, kiểm tra là phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những điểm chưa phù hợp trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với các cơ quan quản lý có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý; bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân.

Cơ cấu tổ chức bộ máy ở cấp huyện khơng có thanh tra chun ngành về lĩnh vực Lao động – Thương binh & Xã hội, chỉ có cơ quan thanh tra hành chính thực hiện thanh tra khi có khiếu nại, tố cáo phát sinh.

Hàng năm, UBND huyện Gia Lâm đều có kế hoạch tự kiểm tra về công tác Lao động – Thương binh & Xã hội tại cấp huyện và các xã, thị trấn.

Hiện nay, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng ngày càng được mở rộng địi hỏi cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với ngưởi có cơng với cách mạng càng trở nên cần thiết, nhưng cơng tác thanh tra ngành vẫn cịn hạn chế về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, kinh phí phục vụ cơng tác thanh tra, nguồn nhân lực, trình độ nghiệp vụ thanh tra còn hạn chế, đòi hỏi cần phải đẩy mạnh đầu tư cho lĩnh vực thanh tra, công tác kiểm tra đồng thời thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, thanh tra viên để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối với người có cơng trong giai đoạn hiện nay.

Về công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư. Những năm qua, ngành lao động thương binh và xã hội đã thực hiện tốt việc giải quyết chế độ chính sách cho nhân dân, người có cơng, khơng để tình trạng khiếu kiện vượt cấp, đơn thư tập thể, số lượng đơn thư giảm dần. Đơn thư chủ yếu là đơn kiến nghị, khơng có đơn thư khiếu nại, tố cáo.

Tổng số đơn đã giải quyết giai đoạn 2015-2021: 89/89 đơn. Công tác giải quyết đơn thư được thực hiện đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Tổng lượt tiếp dân: 1.909 lượt.

Tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra nhằm đảm bảo chính sách người có cơng với cách mạng được tiến hành kịp tiến độ, thời gian và đúng mục tiêu, đúng pháp luật. Để duy trì tốt cơng tác tổ chức triển khai thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng, sau khi ban hành kế hoạch và các văn bản chỉ đạo, UBND huyện và phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện thường xuyên đôn đốc, theo dõi UBND các xã, thị trấn trong tổ chức triển khai thực hiện các văn bản, kế hoạch của huyện để đảm bảo công việc và tiến độ theo kế hoạch đề ra. Định kỳ, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

thành phố, phịng Tài chính kế hoạch, thanh tra nhà nước huyện thanh tra trực tiếp phòng Lao động – Thương binh và Xã hội trong công tác triển khai thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)