Nâng cao năng lực đội ngũ cơng chức thực hiện chính sách người có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 87 - 89)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa

3.3.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cơng chức thực hiện chính sách người có

hành chính cơng trực tuyến, đặc biệt là lĩnh vực ưu đãi người có cơng với cách mạng.

3.3.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cơng chức thực hiện chính sách người có cơng với cách mạng người có cơng với cách mạng

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công chức làm công tác lao động thương binh và xã hội vừa có tâm huyết, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt , nghiệp vụ chuyên môn tốt là nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài của các cấp ủy Đảng, chính quyền. Đây là một biện pháp quan trọng, cơ

bản để nhằm xây dựng đội ngũ công chức cơ sở, bảo đảm số lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý, phù hợp với điều kiện đặc điểm của vùng. Có làm tốt cơng tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức thì mới khắc phục được tình trạng bị động, chắp vá, hẫng hụt trọng công tác cán bộ.

Hiện nay đội ngũ công chức làm công tác lao động thương binh và xã hội của huyện Gia Lâm từ cấp huyện đến cấp xã đã được củng cố, kiện toàn về nhiều mặt, phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực quản lý, điều hành được nâng lên. Hầu hết công chức đã thể hiện được lập trường quan điểm chính trị vững vàng, có tinh thần đồn kết nhất trí, trách nhiệm trong cơng tác và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây là những ưu điểm cơ bản của đội ngũ công chức, đồng thời là tiền đề vững chắc đảm bảo sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Bên cạnh đó đội ngũ cơng chức đặc biệt là cơng chức văn hóa - xã hội các xã, thị trấn làm cơng tác giải quyết chế độ chính sách đối với người có cơng với cách mạng vẫn cịn nhiều hạn chế.

Để nâng cao năng lực đội ngũ công chức thực hiện pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng, trong thời gian tới cần tập trung vào các biện pháp sau:

Thứ nhất, tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá một cách khách quan về

thực trạng, tình hình đội ngũ cơng chức đang làm cơng tác lao động thương binh và xã hội từ thành phố đến xã, phường, thị trấn, dự báo nhu cầu công chức một cách khoa học, đồng thời tiến hành xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức cơ sở cho từng giai đoạn, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng địa phương, trên cơ sở đó lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể từng năm cho từng loại công chức theo quy hoạch.

Thứ hai, đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đối với

có cơng, giảm nội dung lý luận, tăng cường nội dung thực tiễn, cập nhật đầy đủ chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến hoạt động ở cơ sở, chú ý tăng cường bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho cơng chức. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, bồi dưỡng để phù hợp với điều kiện, đặc điểm của huyện.

Thứ ba cần có chính sách hỗ trợ để cùng với ngân sách huyện bảo đảm

các điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cơ sở trong huyện, kể cả đào tạo nguồn, đào tạo chuẩn hóa và đào tạo nâng cao trình độ.

Thứ tư song song với việc đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng cơng chức,

cần tăng cường chính sách tinh giản biên chế đối với số cán bộ, công chức hiện nay khơng đủ điều kiện để đào tạo chuẩn hóa, do trình độ năng lực hạn chế, tuổi cao, sức khỏe yếu.

Thứ năm, thực hiện chính sách thu hút, sử dụng số sinh viên mới ra

trường về cơ sở làm công tác lao động thương binh và xã hội, thực hiện việc luân chuyển cán bộ cấp huyện, cấp thành phố về đảm nhiệm các chức danh chủ chốt ở cơ sở theo chủ trương chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)