7. Kết cấu của luận văn
3.3. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa
3.3.4. Tăng cường nguồn lực tài chính và các điều kiện hỗ trợ trong việc thực
việc thực hiện chính sách đối với người có cơng
3.3.4.1. Đẩy mạnh xã hội hóa chính sách đối với người có cơng
Cơng tác chính sách người có cơng với cách mạng là cơng tác rất quan trọng của Đảng và Nhà nước, mặc dù đất nước còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế cịn chậm phát triển, nên khơng phải một sớm một chiều có thể chăm sóc chu đáo người có cơng với cách mạng, nhất là trên phương diện sử dụng ngân sách Nhà nước. Do đó xã hội hóa cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng là sự lựa chọn đúng đắn, bởi thơng qua xã hội hóa việc thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng sẽ phát huy nguồn lực trong nhân dân, tạo sức mạnh tống hợp.
Việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người có cơng với cách mạng là mối quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước ta, thể hiện qua nhiều chủ trương chính sách. Các tổ chức xã hội cũng như cá nhân ngày càng thể hiện nhiều hơn tấm lòng tri ân đối với người có cơng. Ngồi nguồn ngân sách của Nhà nước, xã hội hóa cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng đã và đang là xu hướng cần được đẩy mạnh.
Nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong việc chăm sóc người có cơng với cách mạng, thơng qua hệ thống văn bản chính sách ưu đãi. Cùng với chính sách ưu đãi của Nhà nước, sự quan tâm của cộng đồng đã tạo nên nguồn lực to lớn giúp đời sống vật chất và tinh thần đối với người có cơng với cách mạng ngày càng được cải thiện, đồng thời tạo mọi điều kiện và nguồn lực có thể để bản thân người có cơng với cách mạng tự nỗ lực vươn lên.
Để đẩy mạnh cơng tác xã hội hố chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng cần tập trung vào việc thực hiện một số nội dung sau:
Tuyên truyền sâu rộng về chính sách đối với người có cơng với cách mạng để mọi người đều biết và thực hiện đúng.
Tổ chức vận động, xây dựng và quản lý Quỹ “Đền ơn, đáp nghĩa” các cấp. Chăm sóc người có cơng là trách nhiệm của Nhà nước và của toàn xã hội… Thời gian tới cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân và mọi thế hệ người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ về tình cảm, đạo lý, trách nhiệm và nghĩa vụ đối với những gia đình có
Để cơng tác chăm sóc người có cơng với cách mạng đạt hiệu quả, trước hết các phong trào "Đền ơn đáp nghĩa", xây dựng chương trình tình nghĩa khơng những cần tăng về số lượng mà còn đảm bảo về chất lượng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, có khả năng huy động cao nguồn lực trong nhân dân. Quỹ Đền ơn đáp nghĩa cần được quản lý và sử dụng hiệu quả hơn, thu hút được sự đóng góp của nhiều tầng lớp Nhân dân, đơn vị, cơ quan, tổ chức chính trị xã hội, doanh nghiệp trong nước và quốc tế, kiều bào ở nước ngồi…. Có như vậy, việc kết hợp nguồn lực của nhà nước, cộng đồng và bản thân người có cơng mới phát huy được tối đa sức mạnh trong việc chăm sóc người có cơng với cách mạng.
3.3.4.2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, giải quyết chế độ chính sách và tổ chức thực hiện chính sách đối với người có cơng với cách mạng
Công nghệ thông tin tạo ra cuộc cách mạng lớn lao trong mọi mặt của đời sống xã hội. Việc sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước là hướng đi cơ bản và quan trọng nhằm cải tiến việc triển khai các mức độ dịch vụ công.
Tác dụng của công nghệ thông tin không những bảo đảm thực hiện tốt dịch vụ cơng mà cịn cải thiện đáng kể chất lượng dịch vụ công, tăng cường các mối quan hệ tương tác của Nhà nước với cơng dân, đối tượng người có cơng với cách mạng, giảm gánh nặng thủ tục hành chính đối với người dân, dẫn đến thay đổi cơ bản về cơ cấu tổ chức và quy trình cung cấp dịch vụ công.
ng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đối tượng và quản lý chi trả trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng, đặc biệt là quản lý hồ sơ đối
tượng, di chuyển hài cốt liệt sĩ đi và đến tại các nghĩa trang trong và ngồi huyện. Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý chế độ chính sách đối với người có cơng với cách mạng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nhằm bảo đảm độ chính xác, quản lý khoa học đối với việc giải quyết chế độ đối với người có cơng với cách mạng.
ng dụng công nghệ thông tin gắn với cải cách hành chính đã góp phần nâng cao năng lực hoạt động, quản lý điều hành của các cơ quản lý nhà nước. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức được tổ chức thường xuyên và hiệu quả.
Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ ứng dụng công nghệ thông tin của đã được đồng bộ từ xã lên huyện và thành phố. Hệ thống giao ban trực tuyến của xã đến huyện với thành phố được đồng bộ, cơ sở dữ liệu văn bản quy phạm pháp luật của huyện được đầu tư xây dựng. Hệ thống phần mềm quản lý văn bản phục vụ điều hành, quản lý công việc được triển khai đầy đủ từ huyện đến các xã, thị trấn. Mỗi đồng chí lãnh đạo từ huyện đến xã, thị trấn đều được trang bị 01 máy tính bảng (ipad) trong thực hiện nhiệm vụ. Cổng thông tin điện tử của huyện ngày càng được hoàn thiện và vận hành đầy đủ theo quy định.
Trong quản lý nhà nước đối với ưu đãi người có cơng với cách mạng, công tác ứng dụng công nghệ thông tin cần thực hiện tốt một số biện pháp sau:
Một là, xây dựng hạ tầng kỹ thuật; ứng dụng trong hoạt động của các cơ
quan nhà nước; phát triển công nghệ thông tin phục vụ người có cơng với cách mạng; xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu trọng điểm; phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin. Giải pháp quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực, trong đó tập trung vào việc tuyển chọn và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin các cấp. Thực hiện chính
sách đặc thù nhằm thu hút nhân lực chất lượng cao và có chế độ đãi ngộ hợp lý đối với cán bộ công nghệ thông tin. Tạo môi trường thuận lợi cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy cơng nghệ thông tin phát triển phù hợp với điều kiện của huyện. Bồi dưỡng, đào tạo kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức.
Hai là, kết hợp chặt chẽ việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động giải quyết chế độ chính sách đối với người có cơng với cách mạng. Đa dạng hóa các hình thức ứng dụng cơng nghệ thông tin và nâng cao hiệu quả đầu tư về sử dụng tiện ích trong cơng nghệ thơng tin.
Ba là, tăng cường mối liên hệ công tác giữa các cơ quan nhà nước, các tổ
chức đoàn thể trong việc giải quyết chế độ chính sách thơng qua các dịch vụ trực tuyến và hệ thống thông tin đảm bảo thống nhất, ổn định và thường xuyên.
Bốn là, thực hiện ngay việc tập huấn nghiệp vụ khai tác và sử dụng, quản
lý các phần mềm tin học trong lĩnh vực giải quyết chế độ chính sách đối với người có cơng với cách mạng như phần mềm quản lý và chi trả trợ cấp người có cơng; phần mềm quản lý lưu trữ hồ sơ người có cơng; phần mềm quản lý và theo dõi mộ, nghĩa trang liệt sĩ…
Năm là, các cơ quan truyền thơng, tổ chức chính trị xã hội tuyên truyền,