7. Kết cấu của luận văn
3.3. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách đối với người có cơng trên địa
3.3.2. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chính sách đối với người có cơng
chiến tranh để lại khiến sức khỏe của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Họ được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế để được khám chữa bệnh miễn phí khi ốm đau hoặc vết thương bị tái phát. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành thì mức bảo hiểm y tế chỉ ở mức 4.5% tiền lương tối thiếu chung là còn quá thấp, chưa đảm bảo được việc chăm sóc sức khỏe cho những đối tượng đó.
Việc chăm sóc đối tượng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, cán bộ lão thành cách mạng, thương binh, bệnh binh có tỷ lệ thương tật, bệnh tật từ 81% trở lên cần phải được quy định cụ thể những chế độ chăm sóc y tế đặc biệt đối với họ.
3.3.2. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến chính sách đối với người có cơng có cơng
Việc nâng cao nhận thức về chính sách là nội dung rất quan trọng trong q trình thực thi chính sách. Thơng qua giáo dục, thơng tin, tun truyền chính sách được thực hiện có hiệu quả sẽ làm cho các đối tượng chính sach cũng như các đối tượng liên quan chuyển biến về nhận thức, thay đổi về hành vi từ đó họ sẽ tham gia tích cực và đầy đủ vào q trình thực thi chính sách này. Điều này sẽ làm cho chính sách khơng bị hiểu nhầm, hiểu sai từ đó có thể hạn chế những sai lầm, khuyết điểm của các cấp chính quyền trong q trình thực hiện. Bên cạnh đó làm tốt cơng tác vận động tun truyền về chính sách sẽ làm cho các đối tượng của chính sách nhất là đối tượng thụ hưởng lợi ích của chính sách hiểu rõ hơn những lợi ích mà họ sẽ được hưởng cũng như những việc họ cần phải làm để trong thực thi chính sách từ đó hình thành lên ý thức tự giác để công chức hăng hái, chủ động, tích cực tham gia tham gia bồi dưỡng.
Vì thế, việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách đối với người có cơng với cách mạng làm việc làm thiết thực nhất, cần phải được chú
trọng thường xuyên. Công tác này không chỉ giúp cho cán bộ địa phương, người triển khai, thực hiện tốt chính sách ưu đãi mà cịn tạo điều kiện cho toàn dân, đặc biệt là những đối tượng chính sách hiểu hơn về những ưu đãi mà mình được hưởng, từ đó hiểu đúng, tuân thủ những quy định của pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng.
Thứ nhất: Phát huy vai trò của người đứng đầu trong thực thi chính
sách. Gắn quyền hạn với trách nhiệm, tăng cường công tác nêu gương của Bí thư, Chủ tịch UBND huyện, xã, thị trấn, từ đó lan tỏa tinh thần đến tồn thể tổ chức, đơn vị.
Bí thư, Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm, Bí thư, Chủ tịch UBND các xã thị trấn. Người đứng đầu cần gương mẫu và nghiêm chỉnh chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về thực thi chính sách đối với người có công, chỉ đạo, tổ chức, điều hành hoạt động tri ân người có cơng theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, có chất lượng và đúng tiến độ được giao.
Bên cạnh đó, cần thực hiện giao quyền gắn với trách nhiệm của người đứng đầu trong việc trong thực thi chính sách, bảo đảm cơng tâm, khách quan, tránh trường hợp nể nang, ngại va chạm. Nếu để xảy ra sai phạm thì những người đứng đầu phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Thứ hai: Đa dạng hóa các hình thức thơng tin, phổ biến, tuyên truyền về
thực thi chính sách, các cấp chính quyền của huyện Gia Lâm cần huy động và sử dụng nhiều kênh tuyên truyền khác nhau với những hình thức và cách thức khác nhau như: họp, truyền hình, phát thanh, báo chí, internet, tờ rơi, tun truyền lưu động, thông qua các hội diễn sân khấu, cuộc thi tìm hiểu... Đặc biệt cần phát huy vai trị của Cổng thơng tin điện tử. Nội dung tuyên truyền cần bám sát với mục tiêu và nội dung của chính sách nhất là những tấm gương điển hình.
Thực hiện phổ biến các quy định, văn bản về chính sách đối với người có cơng bằng nhiều hình thức.
Thứ ba: Tiến hành tuyên truyền thường xuyên, liên tục, tránh làm kiểu
“phong trào”, “đầu voi đuôi chuột”. Công tác tuyên truyền về là hoạt động lâu dài, thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức đa dạng và cần được thực hiện một cách linh hoạt, khéo léo để phát huy tác dụng cao nhất.