Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ 1 (Trang 44)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ

2.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú

2.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phú Thọ

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hạ Hòa là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm tỉnh lị 70 km; Phía Bắc và Tây Bắc cách thành phố n Bái 37,5km; phía Đơng Bắc cách huyện Đoan Hùng 32,2km; phía Tây Nam cách Yên Lập 16,5km; phía Nam cách huyện Cẩm Khê 19,3km; phía Đông Nam cách huyện Thanh Ba 19,6km. Hạ Hịa cũng chính là mảnh đất thiêng của xứ sở Vua Hùng, nằm ở trung tâm của các vùng kinh tế trọng điểm với những bản sắc văn hóa giàu tiềm năng nên Hạ Hịa đã và đang tạo cho mình những cơ hội phát triển.

Địa hình Hạ Hịa thuộc dạng lịng chảo, thoải dần theo hƣớng Đông Nam, đƣợc tạo nên bởi các triền núi cao nhƣ các núi Ông (218m), núi Văn (387m), núi Tiên Phong (125,5m), núi Kìm (513m), núi Trƣa (221,9m), nằm ở địa phận 10 xã, có sƣờn thoải dần về phía sơng Thao và các núi Gị Ngang (272m - Yên Kỳ), núi Buộm ( Hƣơng Xạ), núi Sơn Nhiễu (152m - Đại Phạm), núi Thanh Hƣơng( Phụ Khánh) sƣờn thoải dần về tả ngạn sơng Thao. Chính dạng địa hình trên đã tạo ra các vùng sinh tháI khác nhau( vùng đất bãi trong đê sông Thao, vùng đồi đất thấp, vùng đồi cao và đất núi) có nhiều hứa hẹn và điều kiện để địa phƣơng phát triển tồn diện lâm, nơng, ngƣ nghiệp.

Tồn huyện có 13.822 ha rừng trong tổng số 16.000 ha đất có khả năng lâm nghiệp (chiếm 40,73% đất tự nhiên), chia ra 2.367 ha rừng tự nhiên (1.664,3 ha rừng sản xuất, 702,7 ha rừng phòng hộ) và 11.455 ha rừng trồng (11.326 ha rừng sản xuất, 129 ha rừng phòng hộ.

Hạ Hịa cịn có một hệ thống hồ đầm rất phong phú nhƣ đầm Chính Cơng, Phai Lón (Qn Khê); Móng Hội, Đầm Trì (Lâm Lợi); Láng Thƣợng, Thùi

(Chuế Lƣu); Hầm Kỳ (Xuân Áng); Cửa Hoảng (Văn Lang); Khe Bảo, Khe Gân (Vô Tranh); Đầm Đào (Minh Côi); Đồng Phai (Hậu Bổng); Cửa Khâu (Phụ Khánh); Khe Luồn (Yên Luật)… Sơng ngịi và hồ đầm phong phú, trữ lƣợng nƣớc lớn dùng trong việc cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất vận chuyển, nuôi trồng thủy sản và du lịch [60].

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Trong những năm qua, đặc biệt là nhiệm kỳ 2015 - 2020, bức tranh kinh tế - xã hội huyện Hạ Hòa ngày một khởi sắc, cụ thể:

- Tốc độ tăng giá trị tăng thêm, bình quân (theo giá so sánh 2010) ƣớc đạt

7,2%, tăng 1,7% so với mục tiêu Nghị quyết từ đầu nhiệm kỳ, trong đó: Nơng, lâm nghiệp 3,6%, Công nghiệp - TTCN - xây dựng 14,0%; Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch 8,8%; Giá trị tăng thêm bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 34,2 triệu đồng, vƣợt 5,7 triệu đồng so với mục tiêu Nghị quyết; Cơ cấu giá trị tăng thêm (theo giá thực tế): Nông, Lâm nghiệp 41,0%; Công nghiệp - TTCN - XD 20,0%; Thƣơng mại - Du lịch - Dịch vụ 39% (KH tƣơng ứng 44% - 17% - 39%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo đúng định hƣớng mà Nghị quyết Đại hội đã đề ra; Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 8.225,6 tỷ đồng, vƣợt 725,6 tỷ so với mục tiêu Nghị quyết; Thu ngân sách trên địa bà tăng bình quân 15,52% năm, vƣợt 5,52% so với mục tiêu Nghị quyết; Giá trị sản phẩm bình quân ha đất canh tác và nuôi trồng thủy sản: 91,5 triệu đồng, vƣợt 1,5 triệu đồng so với mục tiêu Nghị quyết; Đƣờng giao thơng nơng thơn đƣợc kiên cố hóa đạt 80,6%, chƣa đạt so với mục tiêu Nghị quyết.

- Lĩnh vực văn hóa - xã hội và mơi trƣờng chuyển biến tích cực: Tỷ lệ tăng

dân số tự nhiên hàng năm dƣới 1%, đạt so với mục tiêu Nghị quyết; Tỷ lệ hộ nghèo giảm trung bình 1,72% năm vƣợt 0,72% so với mục tiêu Nghị quyết; hộ cận nghèo giảm trung bình 0,9% năm vƣợt 0,4% so với mục tiêu Nghị quyết; Tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên 95% vƣợt 5% so với mục tiêu Nghị quyết; Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 62% vƣợt 2%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ từ

sơ cấp và tƣơng đƣơng trở lên đạt 28,5% vƣợt 3,5% so với mục tiêu Nghị quyết; Cơ cấu lao động đang làm việc: Nông, lâm nghiệp, thủy sản 51% vƣợt 3%; CN- TTCN-XD: 25,5% vƣợt 1,5%; thƣơng mại - du lịch - dịch vụ 23,5% vƣợt 1,5% so với mục tiêu Nghị quyết; Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng 12,5% vƣợt 1,5% so với mục tiêu Nghị quyết; Tỷ lệ dân số tham gia BHYT90,9% vƣợt 10,9% so với mục tiêu Nghị quyết; Số trƣờng mầm non, tiểu học, THCS đạt chuẩn quốc gia 62 88 trƣờng, đạt 70,5%, tăng 20 trƣờng so với đầu nhiệm kỳ, vƣợt 4,5% so với mục tiêu Nghị quyết; Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nƣớc sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh: 96% đạt so với mục tiêu Nghị quyết; Tỷ lệ khu dân cƣ tập trung đƣợc thu gom rác thải 65% đạt so với mục tiêu Nghị quyết; Độ che phủ rừng 46,6% đạt so với mục tiêu Nghị quyết; Riêng số xã đạt chuẩn nông thôn mới, không đạt so với mục tiêu Nghị quyết.

Huyện ủy Hạ Hòa đã lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm với nhiều biện pháp, nhất là cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, phát triển kết cấu hạ tầng và cải cách hành chính. Chỉ đạo thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân; bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị các di sản văn hóa trên địa bàn. Chú trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo; thực hiện tốt dân số và phát triển, công tác y tế, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Chủ động, quyết liệt, nắm chắc tình hình trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện việc sáp nhập khu dân cƣ, đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 và đƣợc nhân dân đồng thuận cao, đã ổ định tổ chức đi vào hoạt động có hiệu quả[61].

Những thành tựu đạt đƣợc trong nhiệm kỳ vừa qua về kinh tế - xã hội là cơ sở để nhiệm kỳ 2020-2025 Đảng bộ huyện Hạ Hòa xác định rõ phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ và đề ra giải pháp phù hợp, đẩy nhanh tốc độ phát triểm kinh tế - xã hội của huyên lên một tầm cao mới, đáp ứng niềm tin và sự kỳ vọng của Nhân dân trong huyện.

Có thể nói, những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nhƣ trên đã và đang tạo nên những tiềm năng lớn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của Hạ Hoà trong những năm tới.

2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ở huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ

2.2.1 Về số lượng, cơ cấu:

Bảng 2. 1. Bảng thống kê số lượng, cơ cấu CCCX ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ STT Chức vụ, chức danh Biên chế giao Tổng số hiện Trong đó Nữ Đảng viên Dân tộc thiểu số Tôn giáo 1 Trƣởng Công an 20 2 Chỉ huy trƣởng Quân sự 20 20 20 3 Văn phòng - Thống kê 38 63 26 63 4 Tài chính - Kế tốn 30 61 39 58 1 5 Địa chính - Xây dựng 30 64 7 62 1 6 Tƣ pháp - Hộ tịch 30 51 14 47

7 Văn hóa - Xã hội 30 60 28 57

Tổng CCCX 198 319 114 307 1 1

Tổng CBCCCX 408 533 166 521 2 1

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, tháng 6/2021)

Quan Bảng 2.1. cho thấy, tổng số CCCX hiện có của huyện Hạ Hịa là 319 ngƣời, trong đó số CCCX nữ là 114 ngƣời (chiếm 21.3%) tổng số CBCC cấp xã trong toàn huyện và chiếm 35.7% CCCX của toàn huyện. Đội ngũ CCCX là nam vẫn chiếm tỷ lệ đa số. Bên cạnh đó, tỷ lệ CCCX là đảng viên chiếm tỷ lệ

lớn, với 96.3% CCCX và chiếm 58.9% CBCCCX là đảng viên trong toàn huyện. Điều này có thể khẳng định, đội ngũ CCCX của huyện Hạ Hịa có tƣ tƣởng chính trị vững vàng. Cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng rất quan tâm tới việc phát triển đảng trong đội ngũ CBCC cấp cơ sở.

2.2.2. Về chất lượng

+ Về trình độ học vấn và chun mơn, ngoại ngữ:

Bảng 2.2. Bảng thống kê về trình độ học vấn và chuyên môn, ngoại ngữ của đội ngũ CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

STT Chức vụ, chức danh Biên chế giao Tổng số hiện Học vấn phổ thơng Trình độ chun mơn Ngoại ngữ Trung học phổ thông Đại học Cao đẳng Trung cấp Chứng chỉ (A, B, C) 1 Trƣởng Công an 20 2 Chỉ huy trƣởng Quân sự 20 20 20 11 3 6 12 3 Văn phòng - Thống kê 38 63 63 51 3 9 43 4 Tài chính - Kế toán 30 61 61 53 4 4 40 5 Địa chính - Xây dựng 30 64 64 56 1 7 40 6 Tƣ pháp - Hộ tịch 30 51 51 43 8 30

7 Văn hóa - Xã hội 30 60 60 50 2 8 41

Tổng CCCX 198 319 319 264 13 42 206

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, tháng 6/2021).

Bảng thống kê 2.2. cho thấy, hầu hết CCCX của huyện Hạ Hịa đều có trình độ Đại học, chiếm tới 82.7% CCCX, số CCCX có trình độ cao đẳng chỉ chiếm

4.07%. Ngồi ra, số CCCX có trình độ trung cấp cịn chiếm 13.2%. Về trình độ ngoại ngữ, số CCCX ở huyện Hạ Hịa có chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A, B, C đạt 64.6%. Đây cũng là tín hiệu tốt cho thấy đội ngũ CBCC cấp xã ở huyện Hạ Hòa cơ bản đáp ứng yêu cầu về hoàn thiện tiêu chuẩn bằng cấp, chứng chỉ chuyên mông và ngoại ngữ để đáp ứng các u cầu cơng việc.

+ Về trình độ lý luận và quản lý nhà nước:

Bảng 2.3. Bảng thống kê về trình độ lý luận và quản lý nhà nước của đội ngũ CCCX huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ ST T Chức vụ, chức danh Biên chế giao Tổng số hiện Trình độ lý luận Quản lý nhà nƣớc Ca o cấp Trun g cấp cấ p Bồi dƣỡng , chƣa qua đào tạo Chuyê n viên tƣơng đƣơng Chƣ a qua đào tạo 1 Trƣởng Công an 20 2 Chỉ huy trƣởng Quân sự 20 20 20 11 3 Văn phòng - Thống kê 38 63 58 5 50 1 4 Tài chính - Kế tốn 30 61 49 5 8 53 5 Địa chính - Xây dựng 30 64 58 1 5 56 6 Tƣ pháp - Hộ tịch 30 51 47 1 3 42 1 7 Văn hóa - Xã hội 30 60 55 5 50 Công chức 198 319 287 7 26 262 2

Bảng 2.3 cho thấy, có tới 90% CCCX của huyện đã có chứng chỉ Trung cấp lý luận chính trị, chỉ có 2.2% CCCX có trình độ sơ cấp chính trị. Tuy vậy, vẫn cịn khoảng hơn 8.15% CCCX chƣa qua bồi dƣỡng về lý luận chính trị. Trong khi đó, về trình độ quản lý nhà nƣớc, đã có gần 82.1% CCCX hồn thiện chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức QLNN trình độ chun viên và tƣơng đƣơng, chỉ cịn rất ít CCCX chƣa qua đào tạo chƣơng trình nay.

Nhƣ vậy có thể đánh giá, hầu hết đội ngũ CCCX ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với Đảng, với sự nghiệp cách mạng của nhân dân, có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chun mơn, lý luận chính trị ngày càng đƣợc nâng lên, góp phần cùng với với nhân dân tạo nên những thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh ở địa phƣơng và cơ sở.

Đội ngũ CCCX của huyện về cơ bản đa phần luôn chấp hành tốt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; phát huy vai trò và tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ chun mơn; có truyền thống đồn kết; có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy định của cơ quan; có tinh thần phối hợp trong cơng tác, có tính trung thực, lối sống giản dị, lành mạnh; phẩm chất đạo đức tốt; luôn khắc phục khó khăn để học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị và trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm nêu trên, đội ngũ CCCX ở huyện Hạ Hòa còn những hạn chế, tồn tại nhất định. Về cơ cấu, tỷ lệ CCCX là nữ, chiếm tỷ lệ thấp. Một số công chức lớn tuổi, năng lực hạn chế, không đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ nhƣng chƣa thực hiện đƣợc chế độ chính sách nghỉ hƣu trƣớc tuổi hay thôi việc. Mặc dù bằng cấp, chứng chỉ tƣơng đối hoàn thiện nhƣng theo đánh giá của một số cán bộ lãnh đạo ở cơ sở cho biết, trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật của một bộ phận CCCX còn yếu, phong cách làm việc chậm đổi mới, tỉnh thần phục vụ nhân dân chƣa cao.

2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã ở huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ

2.3.1. Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp về đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã về đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã

Từ năm 2016, sau khi có Nghị quyết số 19-NQ/TU ngày 21/10/2016 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dƣỡng CBCC đến năm 2020, UBND huyện đã tổ chức tổ chức các Hội nghị quán triệt triển khai thực hiện nội dung Nghị quyết số 19-NQ/TU của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy đến các thủ trƣởng các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện và UBND các xã, thị trấn. Hƣớng dẫn, chỉ đạo các đơn vị triển khai nội dung Nghị quyết đến 100% CBCC, viên chức, ngƣời lao động trong cơ quan, đơn vị; từ đó tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và nâng cao trách nhiệm của CBCC, viên chức.

Cùng với đó, UBND huyện đã kịp thời ban hành các văn bản cụ thể hóa Nghị quyết của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy để hƣớng dẫn, triển khai đến các cơ quan, đơn vị trên địa bàn; xây dựng và ban hành đầy đủ hệ thống các văn bản chỉ đạo về công tác ĐTBD CBCC. Xây dựng và ban hành Kế hoạch số 1021/KH-UBND ngày 11/9/2015 về ĐTBD CBCC giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời xây dựng và ban hành Quy chế ĐTBD CBCC cấp huyện, viên chức; CBCC cấp xã và những ngƣời hoạt động không chuyên trách cấp xã.

Hàng năm, UBND huyện đã chỉ đạo các cơ quan đơn vị thực hiện việc phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo bồi dƣỡng thông qua các đợt thanh tra, kiểm tra chuyên đề. Thƣờng xuyên thực hiện việc đánh giá sơ kết, tổng kết kết quả thực hiện công tác đào tạo bồi dƣỡng theo định kỳ.

UBND huyện cũng đã tham mƣu cho Ban Thƣờng vụ Huyện ủy xây dựng Chƣơng trình và ban hành Kế hoạch cụ thể để thực hiện chủ trƣơng, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về công tác dân vận; ban hành kịp thời các văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo thực hiện.

Trên cơ sở tinh thần quán triệt triển khai của huyện, các cơ quan, đơn vị, địa phƣơng đã lồng ghép, triển khai để tổ chức tuyên truyền, quán triệt nội dung Nghị quyết ở cơ quan, đơn vị, địa phƣơng mình; chủ động xây dựng chƣơng trình, kế hoạch bồi dƣỡng của cơ quan, đơn vị. Từ những kết quả chỉ đạo thực hiện đồng bộ trên đã tạo chuyển biến mới trong nhận thức và hành động của lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn và đội ngũ cán bộ, đảng viên về mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và tầm quan trọng của việc thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TU.

Đặc biệt, UBND huyện cịn tăng cƣờng cơng tác chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, UBND các xã thị trấn thực hiện việc thống kê, rà sốt, đánh giá chất lƣợng đội ngũ; từ đó xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng nguyên vọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị của CBCC, viên chức và yêu cầu về trình độ, chất lƣợng đội ngũ.

Nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng hàng năm từng bƣớc đƣợc đổi mới phù hợp với từng đối tƣợng CBCC, viên chức. Thƣờng xuyên làm tốt công tác chọn cử các CBCC cấp huyện tham gia các lớp bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn ngạch của công chức, kỹ năng lãnh đạo quản lý, kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn... nhằm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ 1 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)