7. Kết cấu luận văn
1.2. Vốn đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ vào khu công nghiệp
1.2.2. Thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp
1.2.2.1. Khái niệm thu hút vốn đầu tư vào khu cơng nghiệp
Để có nguồn vốn đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH chúng ta vừa phải thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư, vừa phải nâng cao hiệu quả của việc sử dụng các nguồn vốn đã huy động được.
Theo cách hiểu chung nhất đầu tư là việc xuất vốn hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận. Với quan niệm này mục tiêu của đầu tư là các lợi ích kinh tế mong muốn, c n phương tiện để đạt được mục tiêu của nhà đầu tư là xuất vốn ra hoạt động sản xuất, kinh doanh vào một lĩnh vực kinh tế nào đó. Do vậy, vốn đầu tư chính là vốn b vào các hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư. Vốn đầu tư được huy động từ nhiều nguồn khác nhau: Tiền và tài sản của nhà đầu tư, huy động từ vay ngân hàng, tiền tiết kiệm của dân cư, liên doanh, liên kết trong nước và nước ngoài, tiền tài trợ,…
Việc đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp là dùng vốn đầu tư để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định và tài sản lưu động để tiến hành các hoạt động sản xuất ra sản phẩm và các dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh một loại hình sản phẩm nào đó. Dù dưới hình thức nào đi chăng nữa vốn đầu tư phải là các tài sản minh bạch, hợp pháp được pháp luật bảo trợ và hoạt động đầu tư phải tuân thủ theo Hiến pháp, pháp luật của nước sở tại c ng như các thông lệ quốc tế trong điều kiện nền kinh tế thị trư ng và tồn cầu hóa kinh tế. Để phát triển cơng nghiệp của đất nước nói chung, các KCN nói riêng việc thu hút vốn đầu tư là vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu vì hơng có đầu tư thì sẽ khơng có bất kỳ sự phát triển nào.
Thu hút vốn đầu tư vào các KCN được hiểu là tổng thể các hoạt động của chủ đầu tư (nhà nước, địa phương, ngành, đơn vị) trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật, chính sách và các thơng lệ quốc tế nhằm chủ động tạo ra các điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư b vốn xây dựng, phát triển và vận hành sản xuất, kinh doanh sản phẩm ở các KCN; thơng qua đó giải quyết th a đáng quan hệ lợi ích của nhà đầu tư và chủ đầu tư.
Vậy, thu hút vốn đầu tư vào các KCN về thực chất là việc chủ động tạo ra môi trư ng và điều kiện thuận lợi từ phía chủ đầu tư để các nhà đầu tư đủ an tâm tin tưởng và b vốn đầu tư với mục đích làm ăn lâu dài, lợi ích ln được tơn trọng và bảo đảm.
1.2.2.2. Ý nghĩa của việc thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp
Thu hút vốn đầu tư được các nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu, được các chính phủ các nước đẩy mạnh thực hiện và thực tế đang diễn ra sựcạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia, khu vực, vùng miền. Không ngừng tăng cư ng thu hút vốn đầu tư là sự cần thiết khách quan, bởi một số lý do sau:
Mơ hình Harrod - Domar đã chỉ ra rằng vốn đầu tư của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp với tốc độ tăng trưởng: Mức tăng GDP = vốn đầu tư/ICOR. Muốn tăng trưởng kinh tế hàng năm với tốc độ cao thì phải tăng mức đầu tư và giảm ICOR xuống hạn chế hông tăng. Như vậy thu hút đầu tư là làm cho lượng đầu tư tăng lên góp phần thúc đẩy tăng trưởng. Ngồi ra thu hút đầu tư thì nhu cầu các yếu tố đầu vào của quá trình đầu tư làm cho sản xuất tại chỗ tăng lên, q trình đó làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.
Thứ hai, thu hút vốn đầu tư góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi mối tương quan giữa chung so với một th i điểm trước đó. Đầu tư chính là phương tiện đảm bảo cho cơ cấu được hình thành hợp lý. Trên cơ sở cơ cấu kinh tế được xác định cho mỗi th i kỳ, định hướng và các biện pháp thu hút đầu tư cụ thể đối với mỗi ngành làm cho tỷ trọng vốn đầu tư giữa các ngành khác nhau sẽ mang lại kết quả tăng trưởng khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành và ảnh hưởng chung đến tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế.
Cùng với những vai trị trong q trình chuyển dịch cơ cấu ngành, hoạt động thu hút đầu tư c n tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu vùng, hình thành và phát huy vai trị của vùng trọng điểm, đồng th i tăng cư ng tiềm lực kinh tế cho các vùng hó hăn, thúc đẩy mối liên hệ, giao lưu inh tế liên vùng, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững.
Định hướng và biện pháp thu hút đầu tư hợp lý c n tác động đến cơ cấu thành phần kinh tế, và các tác động đến mối quan hệ giữa đầu tư hu vực Nhà nước và khu vực tư nhân. Đầu tư cơng cộng của Nhà nước phải có tác động lơi kéo, dẫn dắt mà không làm suy giảm, lấn át đầu tư tư nhân.
Thứ ba, thu hút vốn đầu tư góp phần tăng cư ng khoa học kỹ thuật,
công nghệ.
Thu hút vốn đầu tư làm cho trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ của nền kinh tế được tăng cư ng thông qua các dự án đầu tư được triển khai, thay thế các thiết bị kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu. Bình thư ng thiết bị kỹ thuật có thể mới nhưng vẫn dựa trên cơ sở cơng nghệ hiện có; thì trong th i kỳ cách mạng khoa học, công nghệ, đầu tư vào các thiết bị mới thư ng đi èm với những bước tiến công nghệ mới, tạo chuyển biến mạnh mẽ về năng suất lao động. Trên cơ sở này tích luỹ tư bản tăng nhanh và tăng cư ng khả năng đầu tư mới. Đầu tư mới lại thúc đẩy tốc độ đổi mới thiết bị kỹ thuật và công nghệ.
Đối với các nước đang phát triển, mặc dù tích luỹ vốn và cơng nghệ thấp nhưng c ng có những lợi thế của ngư i đi sau tiếp thu, thích nghi và làm chủ cơng nghệ có sẵn, rút ngắn th i gian và giảm những rủi ro trong áp dụng công nghệ.
1.2.2.3. Các hoạt động nhằm thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp a. Công tác quy hoạch khu công nghiệp
Quy hoạch xây dựng các KCN có vai trị và vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển KT-XH của quốc gia nhằm định hướng quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp Việt Nam phát triển đồng bộ với hệ thống đô thị - nông thôn quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững, “đến năm 2030, Việt Nam hồn thành mục tiêu CNH-HĐH”. Đó là mục tiêu đưa ra trong Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ban hành ngày 22/3/2018.
Quy hoạch là dự báo, hoạch định phát triển trong tương lai. Quy hoạch chính là cơng cụ giúp cho các nhà lãnh đạo thực hiện được các định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong tương lai. Quy hoạch phát triển KCN nhằm đáp ứng nhu cầu về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm cho ngư i lao động. Thực hiện mục tiêu trên các đơn vị, địa phương đã tập trung thực hiện giải pháp về quy hoạch, thu hút nhà đầu tư xây dựng hạ tầng KCN.
Đối với địa phương vai tr của tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương mới đủ thẩm quyền để xây dựng những KCN trên địa bàn. Xây dựng chiến lược và quy hoạch là công việc đầu tiên và có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ sự phát triển về lâu dài của các KCN. Vì vậy nó phải được dựa trên cơ sở những căn cứ khoa học xác đáng với sự tính tốn đầy đủ tất cả các yếu tố có liên quan dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, quản lý điều hành của chính quyền, huy động trí tuệ của các cơ quan tham mưu, các nhà hoa học, các nhà quản lý, tham khảo ý kiến của các cơ quan cấp trên và kinh nghiệm trong nước c ng như quốc tế.
Trước bối cảnh phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 khi các yếu tố đầu vào như lao động giá rẻ, tài ngun dồi dào khơng cịn là thế mạnh của Việt Nam, cần thiết hướng tới tái cấu trúc mơ hình các KCN nhằm thu hút các dự án quy mô lớn, công nghệ hiện đại, hàm lượng tri thức cao. Phát triển các KCN phải đảm bảo hài hịa lợi ích, có tầm nhìn dài hạn, lấy hiệu quả kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trư ng là mục tiêu cao nhất, khai thác tốt các lợi thế tiềm năng địa phương và phù hợp với định hướng phát triển KT-XH của các vùng lãnh thổ và cả nước.
Do đó, chiến lược tích hợp hệ thống KCN với hệ thống đô thị mới và các điểm dân cư công nghiệp cần được thể hiện rõ định hướng Quy hoạch tổng thể Quốc gia, Quy hoạch hệ thống đô thị - nông thôn để tạo ra sức mạnh tổng hợp giữa phát triển sản xuất và nguồn nhân lực; gắn kết cấu hạ tầng trong và
ngoài hàng rào kỹ thuật; gắn kết giữa phát triển đô thị và hệ thống điểm dân cư hiện đại và hệ thống KCN. Đẩy mạnh nghiên cứu, đổi mới quy hoạch nhằm xây dựng các mơ hình đơ thị - cơng nghiệp, khu dịch vụ - công nghiệp – đô thị, KCN sinh thái (tiết kiệm năng lượng, phát thải thấp). Xây dựng mơ hình KCN sinh thái, KCN đơ thị dịch vụ đồng bộ kết cấu hạ tầng KCN.
Quy hoạch sử dụng đất trong KCN và KCN - đô thị cần đổi mới tạo ra tính chiến lược và linh hoạt phù hợp nhu cầu biến đổi nhanh chóng của thị trư ng bất động sản công nghiệp. Cơ cấu sử dụng đất, lô đất nhà máy cần linh hoạt phù hợp nhiều loại hình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng KCN, tạo điều kiện cho loại hình ogistics được tích hợp tối ưu trong KCN. Đối với đất chức năng ở, dịch vụ thương mại cần đổi mới nhằm hướng tới mơ hình đơ thị - cơng nghiệp đồng bộ tạo sức hấp dẫn cho KCN và tạo điều kiện cho công nhân, chun gia được hưởng thụ tiện ích đơ thị, công viên, hạ tầng xã hội.
b. Ban hành cơ chế chính sách, chủ trương trong hoạt động thu hút vốn đầu tư
Cùng với việc xây dựng chiến lược và quy hoạch cần phải nghiên cứu ban hành và đổi mới thư ng xuyên những chính sách, cơ chế phù hợp để có thể thu hút tối đa và có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư vào KCN. Tư tưởng chỉ đạo của việc ban hành các chính sách và cơ chế là tạo ra những mơi trư ng và điều kiện thuận lợi tối đa để các nhà đầu tư yên tâm b vốn và làm ăn lâu dài được đảm bảo tốt nhất lợi ích của họ trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước và tính tốn đầy đủ, hợp lý các đặc điểm của địa phương mình.
Những vấn đề thuộc về chính sách và cơ chế cần được coi là những vấn đề mở nhưng nằm trong khuôn khổ của Hiến pháp, pháp luật và phải tính tốn đầy đủ các yêu cầu về quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi
trư ng, đảm bảo các lợi ích của nhân dân kể cả trong vùng KCN và các vùng có liên quan.
Trên tinh thần đó, việc xây dựng và hồn thiện hệ thống luật pháp đầy đủ, đồng bộ tạo ra môi trư ng pháp lý cho đầu tư là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Các vấn đề thuộc cả về chiến lược, kế hoạch phát triển c ng như các nội dung của chính sách, cơ chế phải được thư ng xuyên rà soát, bổ sung, đổi mới, hoàn thiện trong thực tiễn xây dựng, hoạt động và phát triển của các KCN.
Với một quá trình nhiều năm tập trung xây dựng và hồn thiện các văn bản pháp luật. Đến nay, hệ thống pháp luật của Nhà nước ta tương đối đầy đủ và đồng bộ phản ánh được các quan điểm, đư ng lối của Đảng, ý chí của tồn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cần nhấn mạnh rằng, với việc Quốc hội nước ta thông qua Hiến pháp sửa đổi và hệ thống các đạo luật trên tất cả đ i sống xã hội, trong đó có lĩnh vực kinh tế đã tạo ra mơi trư ng pháp lý vững chắc và thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và đầu tư. Trong các văn bản pháp luật có liên quan đến các hoạt động kinh tế, quyền lợi hợp pháp, chính đáng của các nhà đầu tư được xác định rõ ràng, minh bạch và được luật pháp nước ta công nhận và bảo hộ. Tất nhiên các quyền đó phải đi liền với trách nhiệm và nghĩa vụ tôn trọng pháp luật.
Tuy nhiên, để tiếp tục tạo ra môi trư ng thuận lợi, thơng thống cho thu hút đầu tư cần phải tiếp tục nghiên cứu ban hành mới, bổ sung, sửa đổi các luật đã có, nhất là thơng qua thực tiễn thu hút, sử dụng vốn đầu tư đã qua đảm bảo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, chú trọng xây dựng chương trình thu hút vốn đầu tư theo
trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải. Các hoạt động thu hút vốn đầu tư phải xác định về tính khả thi, phương thức, th i gian, kinh phí, tiến độ triển khai;
Thứ hai, các hoạt động thu hút vốn đầu tư phải xây dựng, tập hợp thành
chương trình thu hút vốn đầu tư và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
Thứ ba, coi cải thiện môi trư ng đầu tư là trọng tâm công tác thu hút
vốn đầu tư. ấy công tác thu hút vốn đầu tư tại chỗ làm hạt nhân hỗ trợ các nhà đầu tư giải quyết hó hăn trong q trình triển hai đầu tư, inh doanh nhanh chóng, hiệu quả;
Thứ tư, tăng cư ng liên kết các hoạt động thu hút vốn đầu tư với các
hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch và các chương trình tuyên truyền đối ngoại;
Thứ năm, kiện tồn cơng tác phối hợp trong công tác thu hút vốn đầu tư
giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư với các Bộ ngành liên quan ở cấp Trung ương; cơ chế phối hợp giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư với các đơn vị thực hiện hoạt động thu hút vốn đầu tư của địa phương ở cấp tỉnh.
c. Ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư
Ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư là việc các cơ quan chức năng đưa ra danh sách tên các dự án muốn kêu gọi đầu tư theo từng ngành hoặc nhóm ngành kinh tế và quy định cụ thể về một số chỉ tiêu như: Quy hoạch - kiến trúc, đất đai, vốn, hình thức đầu tư, địa điểm xây dựng,… được công bố rộng rãi cho mọi ngư i, mọi đối tượng được biết để lựa chọn đầu tư.
Bên cạnh đó, việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động thu hút vốn đầu tư là hết sức cần thiết. Thư ng xuyên cập nhật các định hướng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, ngành, lĩnh vực trên địa bàn của địa phương công hai trên các ênh thông tin điện tử của UBND tỉnh, thành phố. Các cơ sở dữ liệu đảm bảo tính chất kịp th i, được đưa ra trên các phương tiện thông tin đại chúng mà các nhà đầu tư có thể tiếp cận được. Nội dung cần rõ ràng, khoa học đảm bảo các nhà đầu tư hi tiếp nhận được thông tin họ phải có
được những đánh giá tổng thể nhất đến mơi trư ng đầu tư. Khi các nhà đầu tư chưa biết đến tiềm năng và tính phù hợp của địa phương đối với dự án của họ