7. Kết cấu luận văn
1.4.3. Những bài học rút ra cho tỉnh Đắk Lắk trong quá trình thu hút vốn vào
vốn vào các khu công nghiệp
Để thu hút vốn đầu tư vào các hu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển inh tế - xã hội ngày càng phát triển và bền vững, trên
cơ sở inh nghiệm của các địa phương làm tốt công tác thu hút vốn đầu tư vào các hu công nghiệp, tỉnh Đắ ắ rút ra bài học inh nghiệm trong quá trình thu hút vốn đầu tư vào các KCN của mình như sau:
Thứ nhất: Phải tận dụng tối đa lợi thế so sánh của địa phương mình trong
tổng thể khu vực, tổng thể vùng Tây Nguyên với những chính sách thu hút hợp lý m i gọi đầu tư từ thành phố Hồ Chí Minh và quốc tế về đầu tư các hu cơng nghiệp cịn diện tích đất trống, thu hút mạnh các doanh nghiệp FDI nhằm phát huy tối đa tiềm năng của địa phương để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đ i sống nhân dân.
Thứ hai: Thực hiện tốt về chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh
nghiệp; miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn thuế hàng hóa xuất, nhập khẩu; danh mục, lĩnh vực ưu đãi đầu tư. Ưu tiên ngành nghề xác định là m i nhọn phát triển (điện, điện tử, viễn thơng,…), dần hình thành các ngành cơng nghiệp phụ trợ trong khu công nghiệp. Đồng th i, cần có quy hoạch ngành nghề m i nhọn, quy hoạch KCN và hệ thống dịch vụ đáp ứng sự phát triển bền vững của KCN đặc thù của địa phương trong dài hạn.
Thứ ba: Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng KCN, gắn kết cấu hạ tầng
trong và ngoài hàng rào đảm bảo tiện nghi, tiện ích cơng cộng phục vụ cho KCN. Huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà ở công nhân KCN, đồn công an, trung tâm y tế,… Các KCN đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, có giá trị lâu dài, góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trong toàn tỉnh.
Thứ tư: Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp kinh doanh hạ
tầng KCN với chính quyền địa phương như UBND tỉnh, Ban quản lý các KCN để tận dụng sự hỗ trợ của chính quyền, tạo l ng tin cho nhà đầu tư. Thông tin công hai, đầy đủ, kịp th i các chi phí liên quan đến đầu tư vào KCN trên địa
bàn như: Chi phí giá thuê nhà xưởng, giá thuê văn ph ng, giá thuê đất, giá nước sạch, giá điện, chi phí nhân cơng, mức phí bảo hiểm (bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm xây dựng,…), chi phí bảo vệ mơi trư ng, các thơng tin về th i tiết, động đất, l lụt,…
Thứ năm: Vận dụng tốt các chính sách của Nhà nước áp dụng thơng
thống trên địa bàn tỉnh. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hướng đơn giản hóa, nhanh gọn với tinh thần cầu thị, tôn trọng hỗ trợ doanh nghiệp của đội ng cán bộ cơng chức và chính quyền địa phương các cấp. ãnh đạo địa phương phải thực sự quan tâm giải quyết các hó hăn của doanh nghiệp, nỗ lực cải thiện môi trư ng đầu tư và xúc tiến thương mại, xem chỉ tiêu chỉ số năng lực cạnh tranh các tỉnh (PCI) là thước đo sự phấn đấu của địa phương.
Thứ sáu: Kiểm soát chặt chẽ vấn đề môi trư ng, nâng cao năng lực quản lý và kỹ thuật môi trư ng; tăng cư ng công tác giám sát, thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật về môi trư ng trong các KCN trên địa bàn tỉnh.
Tóm lại, Thu hút vốn đầu tư vào KCN là một trong những yếu tố quan trọng làm tăng tính năng động, hiệu quả của kinh tế từng địa phương và đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. KCN là đầu mối quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngồi, tạo động lực lớn cho q trình tiếp thu cơng nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng th i tăng hả năng thu hút đầu tư từ các nguồn khác nhau, góp phần vào việc tăng nguồn hàng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trong nước, tạo việc làm và hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra.
Tiểu kết Chƣơng 1
Đắk Lắk là một tỉnh có nhiều tiềm năng nhưng vì hả năng tích l y từ nội bộ thấp nên nguồn lực để đầu tư hai thác những lợi thế chưa nhiều, vì vậy thu hút được vốn đầu tư vào các KCN, hu inh tế có một ý nghĩa quan trọng, nó tác động tích cực đến nhiều mặt của đ i sống kinh tế - xã hội. Thông qua nghiên cứu, Chương 1 luận văn của tác giả đã làm rõ một số vấn đề sau:
Thứ nhất, khái quát về KCN với khái niệm, vai trò của KCN, Ban Quản lý KCN cấp tỉnh.
Thứ hai, làm rõ nội dung về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư, trong đó gồm các nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. Trên cơ sở phân tích khái niệm thu hút vốn đầu tư vào KCN, luận văn làm rõ các hoạt động nhằm thu hút vốn đầu tư vào KCN gồm: Công tác quy hoạch KCN, ban hành cơ chế chính sách, chủ trương trong hoạt động thu hút vốn đầu tư, ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư, tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng.
Thứ ba, tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn đầu tư vào KCN bao gồm: Môi trư ng kinh tế, chính trị - xã hội, cơ chế chính sách và thủ tục hành chính, kết cấu hạ tầng kỹ thuật – xã hội, nguồn nhân lực, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.
Thứ tư, trên cơ sở phân tích bài học kinh nghiệm trong thu hút vốn đầu tư vào các KCN của Hà Tĩnh, Bình Dương để rút ra những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Đắk Lắk.
Những tiền đề ở Chương 1 là cơ sở để tác giả thực hiện việc đánh giá, phân tích ở Chương 2.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU CƠNG NGHIỆP HỊA PHÚ TỈNH ĐẮK LẮK